Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Học kì 2 - Nguyễn Trường Vinh

Tuần 19 Tiết 1 Bài 10: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM

I – Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Uy ban nhân dân (UBND) xã, phường, Thị trấn là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vật mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.

2. Kỹ năng: Giúp HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNDphường, xã, thị trấn. Tham gia tích cực các hoạt động do UBND xã, phường, thị trấn tổ chức.

3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tôn trọng UBND xã, phường; thái độ không đồng tình với những hành vi, việc làm không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND xã phường, thị trấn.

II – Tài liệu và phương tiện:

+ Tranh ảnh SGK

+ Bảng nhóm cho

+ Phiếu thảo luận nhóm cho

+ VBT - giấy A4 để HS ghi ý thảo luận.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Học kì 2 - Nguyễn Trường Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bàn nhau và viết ô chữ vào giấy của mình. Sau 8 phút nộp giấy bảng ô chữ đoội mình tìm và từ khóa là chiến thắng.
- GV đọc thông tin 7 câu gợi ý:
àTổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng ngày. Với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, tổ quốc ta có nhiều cơ hội phát triển, mở rộng giao lưu với bạn bè quốc tế. Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với cờ đỏ sao vàng, vị lãnh tụ vĩ đại của ta là Bác Hồ kính yêu, Người đã lãnh đạo nhân dân ta đi đến nhiều thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn.
- 4HS đại diện cho 2 đội lên trên để tham gia trò chơi. 
1. Một trong những cảnh đẹp được thế giới công nhận là di sản? (VỊNH HẠ LONG)
2. Hồ nước này là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội? (HỒ HOÀN KIẾM)
3. Đây là công trình thủy điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam Á? (THỦY ĐIỆN SƠN LA)
4. Nơi đây có rừng được công nhận làkhu dự trữ sinh quyển thế giới? (CÁT BÀ)
5. Bờ biển nơi đây được xếp là 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới? (ĐÀ NẴNG)
6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hóa thế giới. (PHONG NHA KẺ BÀNG)
7. Nơi đây có rất nhiều tháp chàm đẹp được công nhận là di sản văn hóa thế giới. (THÁNH ĐỊA MỸ SƠN) – Từ khóa: VIỆT NAM.
ª Hoạt động 2: Triển lãm “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”.
* Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 4 nhóm theo sự chuẩn bị của HS: 
+ Nhóm 1: Tục ngữ, ca dao.
+ Nhóm 2: Bài hát, thơ ca.
+ Nhóm 3: Tranh ảnh.
+ Nhóm 4: Thông tin.
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm. 
- GV nhận xét, kết luận.
2. Các nhóm thu thập từ các bạn, sau đó dán vào bảng nhóm của mình để trình bày trước lớp.
(Nếu nhóm khác có yêu cầu đọc, hát hay giới thiệu thì nhóm đó phải đáp lại).
3. Đại diện 4 nhóm lên trình bày sản phẩm.
ª Hoạt động tiếp nối:
- Về nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày.
- Học bài và chuẩn bị bài 12.
- Đọc trước thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 23	Tiết 1	Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH 
I – Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
1. Kiến thức: - Giá trị của hòa bình, trẻ em được quyền sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. Sự cần thiết phải yêu chuộng hòa bình. (Điều 38)
2. Kỹ năng: Giúp HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do trường, địa phương tổ chức.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
II – Tài liệu và phương tiện:
+ Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh, về cuộc sống của trẻ em các nước bị chiến tranh. Về hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt Nam và thế giới Tiết 1.
+ Mô hình cây hòa bình HĐ2, 3 - 2.
+ Phiếu thảo luận nhóm cho HĐ3- 1; 
+ VBT - giấy A4 để HS ghi ý thảo luận.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:	Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu vài câu hỏi.
+ Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
HS trả lời
(1’) - (1”)
-HS khác nhận xét. GV đánh giá.Ï
B. Bài mới: 
ª Vào bài: Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình? 
- Cả lớp cùng hát bài: “Cánh chim hòa hình”
+ Bài hát muốn nói lên điều gì?
- GV dẫn vào bài: Để thực hiện được những ước mơ khát vọng đó, hôm nay các em cùng tìm hiểu trong bài: “Em yêu hòa bình” qua các thông tin SGK.
+ Chim bồ câu.
- Cả lớp cùng hát. “Em như chim bồ câu..
+ Thể hiện niềm ước mơ của bạn nhỏ: ước mơ cho sự hòa bình và niềm khát khao được sống trong vùng trời bình yên của trái đất hòa bình.
- HS nghe.
ª Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin trong SGK và tranh ảnh.
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành:
- GV cho treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh: Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó? 
- Để biết rõ hơn về hậu quả của chiến tranh các em đọc thông tin SGK.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu thảo luận: 
- GV cho HS trình bày kết quả thảo luận.
Phiếu thảo luận: 3 câu hỏi SGK.
à Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương, mất mát: Đã có biết bao người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực, đói nghèo Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
- HS quan sát, theo dõi để trả lời: Em thấy cuộc sống của người dân vùng có chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân.
- 3HS đọc nối tiếp các thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trong 5’.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nghe.
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
ª Hoạt động 2: “Bày tỏ thái độ” Làm bài tập 1 SGK. (Điều 38 Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: Các em hãy bày tỏ thái độ của mình qua bài tập sau.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1.
3. GV cho HS trình bày ý kiến.
4. GV kết luận: 
- Các ý kiến a, d là đúng. Các ý kiến b, c là sai.
à Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình. (GV dọc điều 38)
2. HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp tham gia đưa thẻ theo quy ước. 
– Một số HS giải thích lí do.
ª Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. Hành động nào là đúng: 
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
* Cách tiến hành: Lòng yêu hòa bình được thể hiện qua từng hành đông, việc làm trong cuộc sống hằng ngày của mỗi người. Chúng ta cùng tìm hiểu trong lớp mình , bạn nào có những hành động, việc làm đúng thể hiện lòng yêu hòa bình.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT2. (Phát phiếu)
3. GV cho HS trình bày ý kiến.
4. GV kết luận: 
- Các ý kiến b, c, e, i là đúng. Các ý kiến a, d là sai.
à Để bảo vệ hòa bình trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hòa bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với nhau, giữa các dân tộc, quốc gia này với dân tộc, quốc gia khác như các hành động việc làm b và c.
- HS nhận phiếu và làm bài tập trên phiếu.
2. HS làm việc cá nhân trên phiếu bài tập.
- Cả lớp tham gia đưa tay – Một số HS giải thích lí do: Tại sao mình cho là đúng?
ª Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK. 
* Mục tiêu: HS hiểu được những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: (GV ghi bảng BT3). 
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT3: Khoanh tròn vào những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình.
2. GV cho HS trình bày ý kiến.
+ Em đã tham gia vào hoạt động nào trong những hoạt động vì hòa bình đó?
+ Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
4. GV kết luận: 
à Đấy là các hành đôïng mà các em cần phải làm để bảo vệ hòa bình.
- 1HS đọc đề và làm việc cả lớp.
3. 7 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
+ Vài HS trả lời.
ª Hoạt động tiếp nối:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về các hoạt động bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới; những bài thơ, bài hát, truyện, về chủ đề này. Mỗi em vẽ 1 bức tranh về chủ đề.
- Học bài và chuẩn bị các yêu cầu trên để học ở tiết 2.
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 24	Tiết 2	Bài 12: EM YÊU HÒA BÌNH
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
2. Kỹ năng: 
3. Thái độ: 
II – Chuẩn bị:
- HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình cùa nhân dân Việt Nam và thế giới; những bài thơ, bài hát, truyện, về chủ đề này. Mỗi em vẽ 1 bức tranh về chủ đề.
III – Các bước thực hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ª Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm. Làm BT4 – SGK.
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và thế giới.
* Cách tiến hành:
1. GV cho HS giới thiệu các bức tranh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà các em sưu tầm được. 
à Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. 
– Vài HS giới thiệu trước lớp.
- HS khác lắng nghe và chất vấn.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
ª Hoạt động 2: Vẽ “Cây hòa bình”
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình cho HS.
* Cách tiến hành: (như HĐ1)
1. GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Vẽ ra bảng nhóm: 
+ Rễ: là các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hòa bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+ Hoa quả và lá: là những điều tốt đẹp mà

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_5_hoc_ki_2_nguyen_truong_vinh.doc
Giáo án liên quan