Giáo án môn Đạo đức lớp 1 (cả năm)

A. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.(HS khá, giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp( HS khá, giỏi biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn).

-GDKNS: KN tự giới thiệu về bản thân. KN thể hiện sự tự tin trước đông người. KN lắng nghe tích cực. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè

 

doc82 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3131 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 1 (cả năm), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
).
-thảo luận nhóm đôi 
-Trình bày nội dung thảo luận: (2-3 nhóm) “đến giờ vào học rùa đã ngồi học, thỏ còn hái hoa trên đường”.
- hoạt động cả lớp.
- TLCH: cá nhân ( vài em)
- HS neâu
-HS lắng nghe.
-Đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” ( bài tập 2).
- phân vai.
-chọn lời thoại cho bạn đóng vai con.
- từng nhóm thực hiện.
- hoạt động cả lớp.
- giơ tay nếu không đi treã Không nghỉ học.
- tự nêu lên theo hiểu biết của mình.
- lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
tuần:15 ngày dạy: 
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tt)
Bài :7
A. MỤC TIÊU:
- HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
- HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ.
- HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS khá giỏi biết nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ).
-GDKNS:+KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ.
+KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
B. CHUẨN BỊ:
1. giáo viên:
- Tranh bài tập 4 ( 2 tranh ), bài tập 5 (2 tranh).
2. Học sinh:
- SGk.
- vở bài tập đạo đức.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Tiết 2
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
3’
13’
5’
9’
3’
2’
* khởi động:
đọc cho học sinh nghe bài thơ: “mèo con đi học”
vì sao mèo con không đi học?
cừu đã làm thế nào để mèo con khỏi bệnh và đồng ý đi học?
giới thiệu ghi tựa.
* hoạt động 1: đóng vai.
yêu cầu học sinh chuẩn bị đóng vai theo các tình huống ở bài tập 4,5.
theo dõi gợi ý để học sinh chọn lời thoại cho nhân vật theo cách xử lí của nhóm và giúp đỡ các em đọc lời nói trong từng tranh.
cho học sinh lên đóng vai trước lớp.
theo dõi gợi ý các em nhận xét và chốt lại ý đúng.
hỏi: đi học đều và đúng giờ có lợi gì? (gợi ý học sinh tlch).
Nghæ
* hoạt động 2: chọn hành vi đúng.
phát cho mõi học sinh một phiếu và nêu ý kiến để học sinh thực hiện.
ngọc và Lan đi học trên đường thấy cửa hàng. có nhiều đồ chơi đẹp; hai bạn thích quá dừng lại xem theo em hai bạn đó:
* đúng * sai * không biết
 sơn đi học thêm gặp Hải và các bạn đi đá bóng thích quá sơn vội theo các bạn ngay theo em sơn: 
* đúng * sai * không biết
mùa mưa bão mà các bạn lớp 1a vẫn đi học đầy đủ. theo em các bạn lớp 1a:
* đúng * sai * không biết
hôm nay là ngày giỗ nội cả nhà Nga về quê. trước khi đi nga viết giấy xin phép nghỉ học. theo em bạn nga:
* đúng * sai * không biết
thu phiếu đã hoàn thành kiểm tra kết quả và lấy ý kiến cả lớp. cuối cùng kết luận.
để thực hiện tốt việc đi học đúng giờ em cần làm những việc gì?
yêu cầu học sinh nêu giờ vào học của trường.
* hoạt động 3: cho học sinh hát, đọc thơ, kể chuyện về gương tốt chủ đề “đi học đều và đúng giờ”. đọc hai câu thơ cuối bài.
Kết luận: đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình.
nhận xét dặn dò: 
thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
lắng nghe.
TLCH: Do ốm, do lười.
cắt đuôi mèo, mèo sợ quá nên đi học.
thảo luận nhóm 4, phần vai, chọn lời cho nhân vật (3 phút). hà, sơn dựa vào lời nói của các bạn khác trong tranh.
- vài nhóm thực hiện, cả lớp nhận xét và chọn cách xử lí tốt nhất.
- thảo luận tlch.
- được nghe giảng đầy đủ
- hoạt động cá nhân.
- nhận xét hành vi đúng sai. đánh dấu x vào * thích hợp.
- nhận xét hành vi.
1. sai 2. sai.
 3. đúng 4. đúng.
- Ngủ dậy đúng giờ.
sáng: 6h45’
chiều: 13h15’
- xung phong thực hiện.
- đọc đt+cn.
trò ngoan đến lớp đúng giờ.
đều đặn đi học nắng mưa ngại gì.
Rút kinh nghiệm:
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC
tuần:16 ngày dạy: 9.12.2010 
Bài :8
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, khi nghe giảng, khi ra vào lớp để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được đảm bảo an toàn của trẻ em.
- HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng (HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện)
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
- tranh và bài tập 1 đến 4, và vở bài tập. bài thơ “đàn kiến nó đi”
- phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1:
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1’
28’
10’
5’
12’
6’
1’
A.Ổn định: chuẩn bị đồ dùng dạy học.
B.bài mới:
1.Phần đầu: Khám phá
* giới thiệu bài: nêu, ghi tựa.
2.Phần hoạt động: Kết nối:
a)hoạt động 1: quan sát tranh và thảo luận (Bài tập 1)
-Yeâu caàu quan sát tranh nhận xét việc ra vào lớp của các bạn trong 2 tranh 1, 2 trang 26.
- gọi các nhóm lên trình bày ( treo tranh lên bảng).
- gợi ý để cả lớp trao đổi.
- em có suy nghó gì về việc làm của bạn ở tranh 2?
- nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
kết luận: chen lấn, xô đẩy khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã.
Nghæ
* hoạt động 2: các tổ thi xếp hàng.
- thành lập ban giám khảo.
- Neâu yeâu caàu cuộc thi: 
+ tổ trưởng biết điều khiển (1đ)
+ ra vào lớp không chen lấn xô đẩy (1đ)
+ đi cách đñeàu, ñeo cặp gọn gàng (1đ)
+ không kéo lê giày dép gây bụi, gây ồn (1đ)
- cho các tổ lần lượt thực hiện .
- cùng ban giám khảo nhận xét cho điểm, công bố kết quả phát thưởng.
* hoạt động 3: đàm thoại 
- khi ra vào lớp cần phải chú ý gì?
- thế nào là giữ trật tự khi ra vào lớp?
- Theá naøo laø giöõ traät töï khi nghe giaûng?
- Giöõ traät töï khi nghe giaûng, khi ra vaøo lôùp coù lôïi gì?
3.nhận xét dặn dò:
- thực hiện tốt việc giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giaûng.
hát 
- lắng nghe, lập lại.
- thảo luận nhóm đôi:
- Thế nào là giữ trật tự khi ra vào lớp.
- đại diện vài nhóm lên trình bày nội dung thảo luận. trao đổi, tranh luận.
- Nêu ý kiến: cn.
- biết giữ trật tự khi ra vào lớp.
- cán bộ lớp tham gia theo dõi để thực hiện đạt điểm cao.
- tiến hành từng tổ.
- suy nghĩ, phát biểu.
- giữ trật tự..
- không chen lấn, xô đẩy nhau; - - - không kéo lê giày dép.
- Giöõ im laëng…
- Traû lôøi
Rút kinh nghiệm:
tuần:17 ngày dạy: 16.12.2010 
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tt)
Bài :8
A. MỤC TIÊU:
- Cần phải giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em.
- giáo dục hS là có ý thức giữ gìn trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng
B. CHUẨN BỊ:
1. giáo viên:
- tranh bt 3, 4, 5
- yêu cầu hs nêu lại nội dung.
2. học sinh:
- vở bài tập Đạo đức.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 2
TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
3’
12’
5’
10’
5’
1. khởi động: xếp hàng vào lớp.
- theo dõi việc xếp hàng của cả tổ.
- tuyên dương tổ, cá nhân xếp hàng nhanh, thẳng, vào lớp trật tự 
2. luyện tập:
* hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận nhóm.
- nhận xét xem các bạn trong tranh ngồi học thế nào? bạn nào đúng, bạn nào sai? vì sao?
- giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh (nhóm 1 và 3, .v.v.)
- cho các nhóm lên trình bày trước lớp ( từng nhóm ). theo tranh.
kết luận: học sinh cần trật tự khi nghe giảng không đùa nghịch, nói chuyện riêng. giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
Nghæ
* hoạt động 2: xử lí tình huống.
Cho học sinh hoạt động nhóm (bàn hoặc dãy bàn). giao cho mỗi nhóm một tình huống ý kiến các nhóm thảo luận cho ra cách giải quyết các tình huống sau:
tình huống 1: giờ chơi học sinh trong trường ra cổng mua quà làm cho cổng trường rất ồn ào, nhốn nháo mất trật tự.
tình huống 2: trong giờ học, hai bạn làm rơi hộp bút xuống đất trong khi cả lớp đang trật tự nghe cô giảng bài. cả lớp giật mình quay lại, bài học bị ngắt quảng. 
tình huống 3: bạn rất hiếu động, không bao giờ xếp hàng ngay khi có tiếng trống. sáng nay, vì vào xếp hàng muộn bạn đã đẩy bạn để dành chổ đứng làm bạn bị ngã. 
→ nêu tình huống, hỏi ý cả nhóm, lấy ý kiến cả lớp bằng cách giơ thẻ (xanh, đỏ).
kết luận: trường học là nơi học tập, rèn luyện có rất nhiều em học sinh và các thầy cô nên các em cần giữ trật tự để trường có nề nếp, việc học của các em được thuận lợi hơn.
3. tổng kết dặn dò:
- đọc cho học sinh nghe bài thơ “đàn kiến nó đi”
một đàn kiến nhỏ
chạy ngược chạy xuôi
chẳng ra hàng một
chẳng thành hàng đôi
đang chạy bên này 
lại sang bên nọ
cắm cổ cắm đầu 
kìa trông xấu quá
chúng em vào lớp
sóng bước hai hàng 
chẳng như kiến nọ
rối tung cả đàn.
 Định hải.
- hỏi: đàn kiến đáng khen hay đáng chê? vì sao?
- muốn không bị chê đàn kiến phải ghi nhớ điều gì?
- hoạt động: học sinh đọc hai câu thơ cuối bài.
- hỏi: thế nào là giữ trật tự trong trường học? tại sao phải làm như vậy?
- dặn học sinh: thực hiện tốt việc ra vào lớp và trong khi học.
kết luận chung: khi ra vào lớp, phải xếp hàng trật tự (đi theo hàng, không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch).
- trong giờ học chú ý nghe giảng bài, không làm việc riêng, không đùa nghịch.
- xin phép khi phát biểu.
- giữ trật tự giúp các em thể hiện tốt quyền được học tập của mình
- xếp hàng theo tổ.
- hoan hô bạn, tổ thực hiện tốt nhất.
- chia thành 3 hoặc 6 nhóm.
- thảo luận (3 phút).
- từng nhóm trình bày nhóm khác nhận xét.
- trao đổi tìm cách giải quyết:
1. cấm ăn quà vặt. vì như vậy mất trật tự, không đảm bảo vệ sinh. 
2. giáo viên nghiêm túc kiểm điểm hai bạn. Ban cán bộ lớp nhắc nhở hai bạn giữ trật tự trong giờ học. Hai bạn xin lỗi cô và cả lớp.
3. lớp trưởng nhắc nhở bạn phải xếp hàng đúng lúc và không được xô đẩy, làm bạn ngã đau và mất điểm thi đua của lớp.
=> bạn nhận lỗi và sửa đổi.
lắng nghe, tlch:
- xấu đáng chê vì đi không ngay hàng.
- xếp thẳng hàng đi cách đều theo hàng.v.v.
- trò ngoan vào lớp đúng hàng.
 trật tự nghe giảng em cũng ngoan hơn.
Rút kinh nghiệm:
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KÌ I
tuần:18 Ngày dạy: /12/2010
A. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh biết:
- Việc làm đúng, sai.
- Ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.
- thực hiện nôi qui của trường, lớp.
b. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- phiếu học tập cho học sinh thực hiện (mỗi em một phiếu).
Nội dung phiếu học tập
đúng ghi đ, sai ghi s vào * trước những câu sau:
* trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
* trẻ em không cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
* giữ gìn sách vở đồ dùng học tập giúp các em học tập tốt.
* đi học đều có hại cho sức khỏe.
chọn các từ (gọn gàng, kính trọng, sạch sẽ, thương yêu) vào chỗ chấm trong các câu sau 

File đính kèm:

  • docGiao an Dao duc lop 1 ca nam theo Chuan KTKN.doc
Giáo án liên quan