Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 69, 70: Đạo hàm của hàm số lượng giác
Tiết 69 - 70
BÀI 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết được: = 1 và ứng dụng tìm một số đạo hàm đơn giản
- Biết được đạo hàm của hàm số lượng giác y = sinx
- Hiểu được cách chứng minh các công thức tính đạo hàm các hàm số cosx dựa vào hàm số sinx và tính đạo hàm các hàm số tanx , cotx dựa vào hàm số sinx và cosx.
- Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các hàm số lượng giác.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng = 1 trong một số giới hạn dạng đơn giản.
- Vận dụng ĐL đạo hàm của các hàm số lượng giác để tìm một số đạo hàm đơn giản
3. Tư duy và thái độ:
Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biết quy lại về quen, suy luận toán học tính toán.
Ngày soạn: 07.01.2009 Ngày dạy: 09.01.2009 Tiết 69 - 70 BÀI 3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết được: = 1 và ứng dụng tìm một số đạo hàm đơn giản - Biết được đạo hàm của hàm số lượng giác y = sinx - Hiểu được cách chứng minh các công thức tính đạo hàm các hàm số cosx dựa vào hàm số sinx và tính đạo hàm các hàm số tanx , cotx dựa vào hàm số sinx và cosx. - Nắm vững các công thức tìm đạo hàm các hàm số lượng giác. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng = 1 trong một số giới hạn dạng đơn giản. - Vận dụng ĐL đạo hàm của các hàm số lượng giác để tìm một số đạo hàm đơn giản 3. Tư duy và thái độ: Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biết quy lại về quen, suy luận toán học tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ và các phiếu học tập. - Đồ dùng dạy học của giáo viên: thước kẻ, compa.... 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đồ dùng học tập: Thước kẻ, com pa, máy tính. - Kiến thức đã học về hàm số với đối số tự nhiên. III. Tiến trình bài học: 1./ Ổn Định : 2./ Kiểm tra bài cũ : Tính đạo hàm của hàm số 1. 2. 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới hạn của ? Cho làm hđ 1 SGK : Tính và bằng máy tính bỏ túi ? ? Cho x nhận các giá trị càng gần về 0 thì tỉ số dần về số thực nào ? Nghĩa là ? ĐL 1: = 1 Ví dụ : Tính các giới hạn sau : a. b. c. d. 2. Đạo hàm của hàm số y = sinx . ĐL 2: Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi x R và (sinx)' = cosx . ? c/m * chú ý : (sinnu)' = n. u' .cosu.sinn-1u. *Chú ý : nếu u = u(x) thì y = sinu y' = u' .cosu * Ví dụ : tìm đạo hàm của các hàm số sau : a. y = sin( 2x - ) b. y = sin( + 2x) c. y = sin2(2x - 1) 3. Đạo hàm của hàm số y = cosx ? Cho h/s làm hoạt động 2 Tìm đạo hàm của hàm số : y = sin( - x) ? sin( - x) = ĐL 3: (cosx)' = - sinx x *Chú ý : nếu u = u(x) thì y = cosu y' = - u' . sinu * (cosnu)' = - n. u' .sinu. cosn-1u. * Ví dụ : Tìm các đạo hàm của hàm số : a. y = cos( x3 - 1) b. y = cos(x2 + 1) c. y = cos3(1 -4x) 4. Đạo hàm của hàm số y = tanx. ? Cho h/s làm hoạt động 3: Tìm đh của hàm số : y = () ? = ĐL 4: Hàm số y = tanx có đạo hàm với mọi và (tanx)' = . * Chú ý : u = u(x) thì (tanu)' = . * Ví dụ : Tìm đạo hàm của hàm số : y = tan( 3x2 + 5). 5. Đạo hàm của hàm số y = cotx. ? Cho h/s làm hoạt động 4: Tìm đạo hàm của hàm số y = tan() Với x . ? tan() = ĐL 5 : hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi x và (cotx)' = - . * Chú ý : u = u(x) thì (cotu)' = - . * Ví dụ : Tìm đạo hàm của hàm số : y = cot3(3x - 1) H/S thực hiện theo yêu cầu của GV thì tiến dần về 1 = 1 G : a. = = . = 1 Tiếp thu tri thức mới C/m : Giả sử là số gia của x . Ta có : = sin(x + ) - sinx = 2.sin.cos(x + ) = 2. cos(x + ). = 2. cos(x + ). = 1 G : a. Đặt u = 2x - thì u' = 2 và y = sinu ta có : y' = u' . cosu = 2cos(2x - ) b. tương tự H/S thực hiện theo yêu cầu của GV sin( - x) = cosx G : Đặt u = x3 - 1 thì u' = 3x2 và y = cosu Ta có : y' = 3x2 .sin(x3 - 1) b. Đặt u = (x2 + 1) thì u' = 2x. + (x2 + 1). và y=cosu y' = ..... H/S thực hiện theo yêu cầu của GV y' = ()' = = . = tanx. H/S thực hiện theo yêu cầu của GV tan() = cotx. 4./ Củng cố: + Biết được: = 1 và ứng dụng tìm một số đạo hàm đơn giản. + Đạo hàm của hàm số LG . 5./ Bài tập về nhà:
File đính kèm:
- 69-70.doc