Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 60, 61: Ôn tập chương IV
Tiết 60
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm lại các định nghĩa, tính chất về:
+ Giới hạn của dãy số.
+ Giới hạn của hàm số.
+ Hàm số liên tục.
2./ kỹ năng:
+ Tính được các giới hạn của dãy số, hàm số.
+ Tính các giới hạn vô định của dãy số và hàm số.
+ Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng.
+ Chứng minh phương trình có nghiệm trên một khoảng, một đoạn.
3./ Thái độ:
+ Tự giác, tích cực trong học tập.
+ Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.
+ Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
Ngày soạn: 16.02.2009 Ngày dạy:19.02.2009 Tiết 60 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I./ Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm lại các định nghĩa, tính chất về: + Giới hạn của dãy số. + Giới hạn của hàm số. + Hàm số liên tục. 2./ kỹ năng: + Tính được các giới hạn của dãy số, hàm số. + Tính các giới hạn vô định của dãy số và hàm số. + Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng. + Chứng minh phương trình có nghiệm trên một khoảng, một đoạn. 3./ Thái độ: + Tự giác, tích cực trong học tập. + Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. + Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, phiếu học tập . + Phương pháp : Gợi mở vấn đáp . 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa . III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : 2./ Kiểm tra bài cũ : ( Phiếu học tập ). Tính các giới hạn Kết quả với k nguyên dương nếu |q|<1 với c là hằng số với k nguyên dương nếu q >1 Hoàn thành bảng sau: + GV củng cố cho HS đó là nhứng giới hạn đặc biệt của dãy số và giới hạn đặc biệt của hàm số cũng tương tự. 3./ Bài mới : Hoạt động 1: bài tập 3 trang 141 SGK (hoạt động nhóm) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm. = 1 + Rút ra kết luận: HOAN + Nhắc lại yêu cầu đề bài. + Yêu cầu 4 tổ làm 4 câu. + Củng cố, sửa sai và yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 2: (phiếu học tập) Tính các giới hạn sau: Câu A B C D Đáp Án Hoạt động 3: Bài tập 5 trang 142 (hoạt động nhóm). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm. b) c) f) + Nhóm 1,4 làm câu b. + Nhóm 2, 5làm câu c. + Nhóm 3,6 làm câu f. + Củng cố, sửa sai. Hoạt động 4: Tìm a để hàm số f(x) tồn tại giới hạn tại x = 2. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + , + Để hàm số tồn tại giới hạn tại x = 2 thì:= hay 2a – 1=3 Suy ra a = 2. + Nhắc lại công thức để f(x) tồn tại giới hạn thì: + Gọi 1 HS tính , + Tìm a. 4./ Củng cố: a) Cho Tìm m để có HD: m = b) Tính HD: 1 5./ Bài tập về nhà: 6, 7 ,8 SGK phần ôn tập chương và bài tập phần trắc nghiệm. Ngày soạn: 23.02.2009 Ngày dạy:26.02.2009 Tiết 61 ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TT) Mục tiêu: 1./ Kiến thức: Học sinh cần nắm lại các định nghĩa, tính chất về: + Giới hạn của dãy số. + Giới hạn của hàm số. + Hàm số liên tục. 2./ kỹ năng: + Tính được các giới hạn của dãy số, hàm số. + Tính các giới hạn vô định của dãy số và hàm số. + Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, trên một khoảng. + Chứng minh phương trình có nghiệm trên một khoảng, một đoạn. 3./ Thái độ: + Tự giác, tích cực trong học tập. + Biết phân biệt rõ các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. + Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo, phiếu học tập . + Phương pháp : Gợi mở vấn đáp . 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa . III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn Định : 2./ Kiểm tra bài cũ : Xét tính liên tục trên R của hàm số: 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Hoạt động nhóm + Trả lời câu hỏi của GV: Bài 9: Chọn B Bài 10: Chọn B Bài 11: Chọn C Bài 12: Chọn D Bài 13: Chọn A Bài 14: Chọn D Bài 15: Chọn B + Cho lớp hoạt động nhóm. + Phát vấn, sửa sai. Hoạt động 2: Cho hàm số Tìm m để hàm số liên tục trên (0; +¥) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + D=R\{-1} + f(1) = m. + m = + TXĐ? + Tính: + f(1) + Giải m. Hoạt động 3: Tính các giới hạn sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + + + Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp + Củng cố sửa sai. Hoạt động 4: Tính các giới hạn sau: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Baøi 1: Xeùt tính lieân tuïc cuûa haøm soá a. f(x) = + f(x) = lieân tuïc treân R\{1} + + f(1) = 4 Vì ¹ f(1) neân haøm soá bò giaùn ñoaïn taïi x = 1. b. g(x) = + Haøm soá g(x) lieân tuïc "x Î R\{0, 3} + g(0) = a + g(3) = b + (haøm soá khoâng coù giôùi haïn) + Bieän luaän: "a Î R: haøm soá g(x) bò giaùn ñoaïn taïi x = 0 b = 5/3 Þ haøm soá g(x) lieân tuïc taïi treân R|{0}. b ¹ 5/3 Þ haøm soá g(x) bò giaùn ñoaïn taïi x = 0, x = 3. Baøi 2: Tính giôùi haïn a. b. c. Nhaéc laïi ñònh lí 1 cuûa caùc tính chaát cuûa haøm soá lieân tuïc ? Nhaéc laïi ñònh nghóa haøm soá lieân tuïc taïi moät ñieåm . Nhaéc laïi ñieàu kieän caàn vaø ñuû ñeå haøm soá coù giôùi haïn taïi moät ñieåm ? Þ haøm soá khoâng coù giôùi haïn khi x daàn tôùi a neân haøm soá bò giaùn ñoaïn taïi x = a . + Neâu caùc daïng voâ ñònh thöôøng gaëp ? + Neáu rôi veà daïng ta laøm nhö theá naøo ? Hoạt động 5: bài tập 6, 8 SGK Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a) + , = - 1, + , b) đường cong hình b) của f(x), còn lại của g(x). + f(0 )= -2; f(1)=1; f(2) = -8; f(3)=13 + Rút ra kết luận. + Bài 6/142: và a)Tính: , , , . b) HS kết luận. + Bài 8/143: Yêu cầu HS làm. + Củng cố, sửa sai. 4./ Củng cố: (Phiếu học tập) Cho hàm số f(x)= Tìm a để hàm số liên tục tại x = 2 ? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 5./ Bài tập về nhà: + Làm các bài tập còn lại trong SGK . + Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
File đính kèm:
- 60-61.doc