Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 21: Quy tắc đếm

Tiết 21

CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT

§1. QUY TẮC ĐẾM

I./ Mục đích yêu cầu :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được các công việc sau :

 + Phát biểu được quy tắc cộng .

 + Phát biểu được quy tắc nhân .

 2./ Kỹ năng :

 + Học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải các bài toán liên quan .

 3./ Tư Duy và Thái Độ :

 + Cẩn thận, chính xác .

II./ Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học :

 1./ Chuẩn Bị Của Giáo Viên :

 + Giáo án, sách tham khảo .

 + Phương pháp : Gợi mở vấn đáp .

 2./ Chuẩn Bị Của Học Sinh:

 + Sách giáo khoa .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số và Giải tích 11 tiết 21: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03.10.2008 Ngày dạy: 06.10.2008
Tiết 21
CHƯƠNG II: TỔ HỢP – XÁC SUẤT 
§1. QUY TẮC ĐẾM
I./ Mục đích yêu cầu :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh thực hiện được các công việc sau :
	+ Phát biểu được quy tắc cộng .
	+ Phát biểu được quy tắc nhân .
	2./ Kỹ năng :
	+ Học sinh rèn luyện được kĩ năng vận dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân vào giải các bài toán liên quan .
	3./ Tư Duy và Thái Độ :
	+ Cẩn thận, chính xác .
II./ Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học : 
	1./ Chuẩn Bị Của Giáo Viên :
	+ Giáo án, sách tham khảo .
	+ Phương pháp : Gợi mở vấn đáp .
	2./ Chuẩn Bị Của Học Sinh:
	+ Sách giáo khoa .
III./ Tiến trình bài dạy :
1./ Ổn Định Lớp: 
	2./ Kiểm tra bài cũ : 
	3./ Bài mới :
	Hoạt động 1: Phiếu học tập .
	Hãy viết một mật khẩu có 6 kí tự, mỗi kí tự là một chữ số (trong số 10 chữ số từ 0 đến 9) hoặc là một chữ cái (trong bảng 24 chữ cái) và mật khẩu phải có ít nhất là một chữ số .
	Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy tắc cộng .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Suy nghĩ và trả lời .
 Theo quy tắc cộng, ta có 8 + 7 + 10 + 6 = 31 khả năng lựa chọn đề tài .
+ Phân tích ví dụ 1 ở SGK từ đó đưa ra quy tắc cộng.
+ Phân tích ví dụ 2 ở SGK .
Chú ý:
+ Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động .
+ Số phần tử của tập hợp hữu hạn X được kí hiệu là (hoặc n(X)) .
+ Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn không giao nhau thì số phần tử của A È B bằng số phần tử của A cộng với số phần tử của B, tức là: 
n(A È B) = n(A) + n(B) 
	(hoặc là = + ) 
Ví dụ: 
	Trong một cuộc thi tìm hiêu lịch sử Việt Nam, ban tổ chức công bố dang sách các đề tài bao gồm: 8 đề tài về lịch sử, 7 đề tài vê thiên nhiên, 10 đề tài về con người và 6 đề tài về văn hoá. Mỗi thí sinh quyền chọn một đề tài. Hỏi mỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng lựa chọn đề tài ?
+ Yêu cầu HS giải ví dụ trên .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	Hoạt động 3: Quy tắc nhân .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
	3 * 4 = 12 cách đi .
+ Hoạt động nhóm .
 Áp dụng quy tắc nhân, ta có: 24 * 25 = 600 chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau .
+ Tiếp thu và ghi nhớ .
+ Phân tích ví dụ 3 ở SGK từ đó đưa ra quy tắc nhân.
+ Yêu cầu HS vận dụng quy tắc nhân để trả lời câu hỏi 2/45 .
Chú ý:
+ Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động liên tiếp .
+ Phiếu học tập .
	Nhãn của một chiếc ghế trong một hội trường gồm hai phần: Phần đầu là một chữ cái (trong bảng 24 chữ cái), phần hai là một số nguyên dương nhỏ hơn 26. Hỏi có bao nhiêu chiếc ghế được ghi nhãn khác nhau ?
+ Yêu cầu HS giải ví dụ trên .
+ Kiểm tra và nhận xét .
+ Phân tích ví dụ 4 ở SGK .
	4./ Củng cố : 
	+ Phiếu học tập .
	Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ 6 chữ số đó ?
	A. 36	B. 120	C. 256	D. 216 
	+ Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của quy tắc cộng và quy tắc nhân .
 5./ Bài tập về nhà :
	+ Giải các bài tập trong sách giáo khoa trang 46 .

File đính kèm:

  • doc21.doc