Giáo án môn Đại số & Giải tích 11 tiết 76: Ôn tập cuối năm

Tiết dạy: 76 Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố:

- Các khái niệm, các định lí, các công thức về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, đạo hàm.

 Kĩ năng:

- Thành thạo giải các bài toán tìm giới hạn, tìm đạo hàm của các hàm số, viết phương trình tiếp tuyến.

 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.

 Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số & Giải tích 11 tiết 76: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/04/2009	Chương : 
Tiết dạy:	76	Bàøi dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
	Kiến thức: Củng cố:
Các khái niệm, các định lí, các công thức về giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục, đạo hàm.
	Kĩ năng: 
Thành thạo giải các bài toán tìm giới hạn, tìm đạo hàm của các hàm số, viết phương trình tiếp tuyến.
	Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống.
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập.
	Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học trong học kì 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập)
	H. 
	Đ. 
	3. Giảng bài mới:
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập tìm giới hạn 
15'
H1. Nêu cách tính?
H2. Nêu cách tính?
Đ1.
a) Chia tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất.
 = 4
b) Nhân lượng liên hợp.
 = 
Đ2.
a) Nhân lượng liên hợp.
	 = 
b) x ® 2+ thì x – 2 ® 0+
 = –¥
c) Chia tử và mẫu cho luỹ thừa cao nhất.
	 = 2
d) Khi x ® –¥ thì 
= 
1. Tìm các giới hạn sau:
a) 
b) 
2. Tìm các giới hạn sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng tính liên tục của hàm số
10'
H1. Nêu các bước chứng minh?
Đ1.
+ Xác lập hàm số f(x).
+ Xét tính liên tục của f(x).
+ Tìm a, b sao cho f(a).f(b) < 0
a) Chọn a = 0, b = p.
b) Chọn a = –1, b = 0.
3. Chứng minh các phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
a) sinx = x – 1
b) x4 – 3x3 + x – 1 = 0
Hoạt động 3: Luyện tập tính đạo hàm
15'
H1. Tính f¢(x)?
H2. Nêu các bước thực hiện?
Đ1.
a) f¢(x) = 6sin22x.cos2x
f¢(x) = g(x) Û 
b) f¢(x) = –60sin4x(2cosx – 1)
f¢(x) = 0 Û 
Đ2. 
+ Tính 
+ x = –1 Þ y = –3
	 f¢(–1) = 4
+ Pttt: y + 3 = 4(x + 1)
Û y = 4x + 1	
4. Giải các phương trình:
a) f¢(x) = g(x) với f(x) = sin32x và g(x) = 4cos2x – 5sin4x.
b) f¢(x) = 0 với f(x) = 20cos3x + 12cos5x – 15cos4x.
5. Cho hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = –1.
Hoạt động 4: Củng cố
3'
· Nhấn mạnh:
– Các định lí, công thức đã học.
– Cách giải các dạng toán.
	4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Chuẩn bị kiểm tra Học kì 2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docdai11cb76.doc