Giáo án môn Đại số & Giải tích 11 tiết 71: Bài tập đạo hàm của hàm số lượng giác
Chương V: ĐẠO HÀM
Tiết dạy: 71 Bài 3: BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố:
- Giới hạn của hàm số .
- Các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.
Kĩ năng:
- Biết cách tìm giới hạn của hàm số .
- Áp dụng thành thạo các qui tắc đã biết để tính đạo hàm của các hàm số dạng y = sinu, y = cosu, y = tanu, y = cotu.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống.
Ngày soạn: 05/03/2009 Chương V: ĐẠO HÀM Tiết dạy: 71 Bàøi 3: BÀI TẬP ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Giới hạn của hàm số . Các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. Kĩ năng: Biết cách tìm giới hạn của hàm số . Áp dụng thành thạo các qui tắc đã biết để tính đạo hàm của các hàm số dạng y = sinu, y = cosu, y = tanu, y = cotu. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy có hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học về đạo hàm của hàm số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tìm giới hạn dạng 10' H1. Nêu cách biến đổi ? Đ1. a) b) = = c) = 1. Tìm các giới hạn sau: a) b) c) Hoạt động 2: Luyện tập tính đạo hàm của các hàm số lượng giác 15' · Gọi HS tính. H1. Nêu qui tắc cần sử dụng ? Đ1. a) b) c) d) e) 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) c) d) e) Hoạt động 3: Vận dụng đạo hàm của các hàm số lượng giác 15' H1. Nêu các bước giải toán ? H2. Nhắc lại cách giải PTLG H3. Biến đổi y ? Đ1. + Tính f¢(x). + Giải phương trình f¢(x) = 0. a) f¢(x) = –3sinx + 4cosx + 5 f¢(x) = 0Û Û b) f(x) = 1 + sinx – 2 Þ f¢(x) = f¢(x) = 0 Û Đ3. y = 1 Þ y¢ = 0 3. Giải phương trình f¢(x) = 0 với: a) f(x) = 3cosx + 4sinx + 5x b) f(x) = 1 – sin(p + x) + + 2 4. Chứng minh hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc vào x Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. – Chú ý cách tính đạo hàm của hàm hợp. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài "Vi phân". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- dai11cb71.doc