Giáo án môn Đại số 8 tiết 41: Mở đầu về phương trình
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 41 §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức chuẩn:
- HS hiểu đơược phương trình một ẩn . Lấy đơược ví dụ minh hoạ
- HS hiểu giải phương trình là gì?
- Nắm đơược phương trình tương đương, không tương đương
2. Kỹ năng chuẩn: Nắm được phươơng trình tương đương, không tương đương
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính linh hoạt, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước kẻ.
III. Tiến trình dạy học:
Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 06/01/2014 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41 Đ1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRèNH I. Mục tiờu: 1. Kiến thức chuẩn: - HS hiểu được phương trình một ẩn . Lấy được ví dụ minh hoạ - HS hiểu giải phương trình là gì? - Nắm được phương trình tương đương, không tương đương 2. Kỹ năng chuẩn: Nắm được phương trình tương đương, không tương đương 3. Thỏi độ: Giaựo duùc cho HS tớnh linh hoaùt, saựng taùo trong hoaùt ủoọng trớ tueọ II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước kẻ. III. Tiến trỡnh dạy học: Nội dung Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Phương trình một ẩn TQ: A(x) = B (x), x là ẩn VD: 2x -3 = 4 ?1 a) 4y -3 = y + 2 b) 3 - u = 2u ?2 Vế trái: 2.6 +5 = 17 Vế phải : 3.(6 -1) +2 = 17 Vậy x = 6 là nghiệm của 2x +5 = (x-1) +2 ?3 a) Thay x = -2 vào phương trình: 2 (-2+2) -7 = 3 - (-2) -7 = 5 (vô lý) => x = -2 không thoả mãn phương trình b) thay x = 2 vào phương trình : 2(2+2) -7 = 3 -2 1 = 1(luôn đúng) Vậy x = 2 là nghiệm phương trình Chú ý: sgk 2. Giải phương trình ?4 a) S = {2} b) S = f 3. Phương trình tương đương a) x +1 = 3 Sa = {+2} b) 2x + 2 = 6 Sb = {2} Vởy phương trình a tương đương phương trình b 4. Bài tập Hoạt động 1: Giới thiệu chương III- Đặt vấn đề Giới thiệu chương III Đặt vấn đề: - Tìm x biết 2x +5 = 3(x-1) + 2 (1)? GV gọi HS nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Phương trình một ẩn - Hệ thức (1) được gọi là phương trình với ẩn số là x. Vậy phương trình là gì? - Cho ví dụ về phương trình ẩn y? - Cho 1ví dụ về phương trình ẩn u? Đó là nội dung ?1 sgk/5. - Yêu cầu HS làm ?2 Ta thấy 2 vế của phương trình đều nhận 1 giá trị khi x = 6. Khi đó ta nói phương trình có nghiệm là x = 6. Hay x = 6 thoả mãn phương trình - Yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 3: Giải phương trình, phương trình tương đương - Giải phương trình là gì? - Yêu cầu HS làm ?4 - Tìm nghiệm của 2 phương trình sau: a) x +1 = 3 b) 2x +2 = 6 Vì phương trình (a) và phương trình (b) có cùng tập nghiệm là S ={2} nên 2 phương trình đó gọi là tương đương nhau. - Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ về 2 phương trình tương đương? Cho ví dụ về 2 phơng trình không tương đương? Hoạt động 4: Củng cố (8 phút) - Cho 3 ví dụ về phương trình có ẩn khác nhau? - Lấy 2 ví dụ về phương trình không tương đương - Yêu cầu HS làm bài tập 1/ 6sgk - HS : 2x + 5 = 3x -3 +2 2x - 3x = -1 - 5 - x = -6 x = 6 Vậy x = 6 - Phương trình có dạng A (x) = B (x) Với ẩn số là x - HS : 4y - 3 = y + 2 - HS : 3 - u = 2u - HS VT: 2.6 + 5 = 17 VP: 3(6-1) +2 = 3.5 +2 = 17 - HS - Là tìm nghiệm của phương trình - HS : a) S = {2} b) S = f - HS: Sa = {+2} Sb = {2} - HS: là hai phương trình có cùng một tập nghiệm - HS - HS - HS - HS - HS IV. Hướng dẫn tự học: 1. Bài vừa học: - Học bài, xem lại cỏc ? - Làm bài: 2, 3, 4/6, 7 SGK 2. Bài sắp học: Phương trỡnh bậc nhất một ẩn và cỏch giải Nội dung tỡm hiểu: - định nghĩa? - Quy tắc chuyển vế? - Cỏch giải? - Phương trỡnh tương đương?
File đính kèm:
- tiet 41.doc