Giáo án môn Đại số 7 tiết 25: Luyện tập
I- MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: - Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận.
3/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV : SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng.
HS: SGK, thước, máy tính.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần:13 Tiết: 25 Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày dạy: 10 /11/2014 CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. 2/ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận. 3/ Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II-PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV : SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng. HS: SGK, thước, máy tính. III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp, kiểm ta sĩ số: 2/ Kiểm tra bài Kiểm tra lòng trong tiết luyện tập 3/ Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập ( 35’ ) Yêu cầu hs đọc bài 7 (SGK - 56) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?. Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Nhận xét? Làm bài 9 SGK. Nhận xét? Bài này có thể phát iểu đơn giản dưới dạng nào? Bài tập: Ba thanh kim loại đồng chất. Thể tích của thanh I và thanh II tỉ lệ với 3 và 4.Thể tích của thanh II và thanh III tỉ lệ với 3 và 4.Thanh III nặng hơn thanh I 2100g. Tìm khối lượng của mỗi thanh Gợi ý : Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g) => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Dựa vào liên hệ giữa các thanh về thể tích để tìm liên hệ về khối lượng ? Giải bài. Nhận xét? Hs đọc bài HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Hs đọc bài... Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét Hs chép bài Học sinh thảo luận theo nhóm.... Đại diện nhóm lên trình bày bài làm Nhận xét. Bài 7 (SGK- 56) Khối lượng đường y tỉ lệ thuận với khối lượng dâu x => y= k.x. x= 2 thì y = 3. => 3 = 2k => k= => x = 2,5 thì y= . 2,5= 3,75. Vậy Hạnh nói đúng. Bài 9(SGK- 56) Gọi khối lượng NiKen, Kẽm, Đồng trong miếng hợp kim là x,y,z(kg).Ta có: x :y:z=3:4:13 và x+y+z= 150 => x=3.7,5=22,5. y= 4.7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 .Bài tập: Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g). => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Ta có: Do khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có: ; => ; => = 300 m 1 = 9.300= 2700. m 2 = 12.300 = 3600. m 3 = 16 . 300= 4800. Vậy khối lượng của thanh I là 2700 g khối lượng của thanh II là 3600 g khối lượng của thanh III là 4800 g Hoạt động 2: Củng cố: (6’) - Đại lượng tỉ lệ thuận là gì. - Giải bài toán chia tỉ lệ ta thường vận dụng kiến thức gì. - GV khái quát bài. Hs trả lời Hoạt động 4: Dặn dò: (10’) - Làm bài 10, 11 (SGK-59) - Làm thêm: Ba thanh kim loại đồng chất, khối lượng của thanh I và thnh II tỉ lệ với 2 và 3. Khối lượng của thanh I và III tỉ lệ với 4 và 9. Thể tích thanh III hơn thanh II 1800 cm3 Tính thể tích của mỗi thanh. - Tiết sau. Đại lượng tỉ lệ nghịch ---------------4---------------
File đính kèm:
- tiet 25.doc