Giáo án môn Đại số 11 tiết 63: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Tiết PPCT: 63

Tuần 28

ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.

- Hiểu rõ đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định.

- Nắm vững ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm.

- Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm.

2. Kĩ năng, kĩ xảo:

- Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp.

- Vận dụng tốt phương trình tiếp tuyến.

3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học.

II. Phương pháp – phương tiện

1. Phương tiện:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11.

Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11.

2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 11 tiết 63: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp:
Ngày soạn: 25 - 02-2011
Tiết PPCT: 63
Tuần 28
ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ định nghĩa đạo hàm tại một điểm.
- Hiểu rõ đạo hàm của một hàm số tại một điểm là một số xác định.
- Nắm vững ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa tính liên tục và sự tồn tại đạo hàm.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Biết cách tính đạo hàm tại một điểm bằng định nghĩa của các hàm số thường gặp.
- Vận dụng tốt phương trình tiếp tuyến.
3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11.
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình
1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số.
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (15’)
- Hướng dẫn hs tìm hiểu các bài toán dẫn đến khái niệm của đạo hàm.
- Nêu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm.
f¢(x0) = 
- Giới thiệu khái niệm số gia của đối số và hàm số.
f¢(x0) = 
Hoạt động 2 (23’)
- Các em hãy nêu các bước tính giới hạn của hàm số tại một điểm.
- Nhận xét và điều chỉnh câu trả lời của học sinh.
- VD1: Hãy tính đạo hàm của hàm số tại điểm 
- VD2: tại điểm .
- VD3: tại điểm .
- VD4: tại điểm .
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
- Điều chỉnh bài làm của hs.
- Cho hs phát biểu định lí 1.
- Chú ý theo dõi và ghi nhớ.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Hiểu được Dx = x – x0, Dy = f(x) – f(x0).
- Thảo luận và một em phát biểu.
Dạng bài toán: Tìm đạo hàm của hàm số tại điểm bằng địn nghĩa.
B1: Tính Dy = f(x0 + Dx) – f(x0).
B2: Tìm .
B3: Kết luận.
- 
- 
- 
- .
- Nhận xét và điều chỉnh sai xót của bạn.
- Ghi nhận kiến thức đúng.
- Ghi nhớ định lí 1.
3. Củng cố và dặn dò (5’)
- HD hs học ở nhà: + Hãy phát biểu cách tính đạo hàm của hàm số tại điểm 
	+ Giải bài tập 1, 2, 3 SGK trang 156
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

File đính kèm:

  • docT1 Đạo hàm.doc
Giáo án liên quan