Giáo án môn Đại số 11 tiết 54: Giới hạn của hàm số
Tiết PPCT: 54
Tuần 23
GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Áp dụng định lí giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn và vô vực) của một số hàm số.
- Vận dụng các định lí về giới hạn hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số.
3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 .
Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 .
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày dạy: Lớp: Ngày soạn: 22 - 01-2011 Tiết PPCT: 54 Tuần 23 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm, giới hạn của hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số và các định lí về giới hạn hữu hạn của hàm số. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Áp dụng định lí giới hạn của hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn và vô vực) của một số hàm số. - Vận dụng các định lí về giới hạn hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn) của một số hàm số. 3. Tư duy, thái độ: Chú ý theo dõi bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK, SBT Toán ĐS 11 . Học sinh: Đọc bài trước, SGK, SBT Toán ĐS 11 . 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Tính các giới hạn sau :a) , b) . ĐS: a) 2, b) – 4. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (20’) - Gọi lần lượt 3 hs nêu pp giải và sau đó lên bảng giải bài tập 3a, b, c. - Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. - Hoàn chỉnh bài làm của hs. Hoạt động 2 (15’) - GV nêu định nghĩa giới hạn một bên và định lí. - Hướng dẫn hs tìm giới một bên ở ví dụ 4. . Để tính các giới hạn bên trái và bên phải thì ta chọn f(x) tương ứng với công thức nào ? - Gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn. - Hoàn chỉnh bài làm của hs. - Cho hs giải ví dụ sau: Cho hàm số . Tìm giới hạn bên trái, bên phải, giới hạn (nếu có) của hàm số đã cho khi x dần đến -1. - Giải bài tập 3a, b, c. 3a) Ta thay -3 vào hàm số, KQ: . b) Ta biến đổi hàm số để đơn giản mẫu rồi sau đó thay -2 và hàm số. KQ: 4. c) Ta nhân lượng liên hiệp cho tử rồi biến đối và thay 6 vào hàm số. KQ: . - Quan sát và nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận kiến thức đúng. - HS chú ý phân biệt giới hạn bên trái, giới hạn bên phải và giới hạn. - Giải ví dụ 4. = = –2 = = 7 Þ không tồn tại . - Quan sát và nhận xét bài làm của bạn. - Ghi nhận kiến thức đúng. - Vậy: . 3. Củng cố và dặn dò (3’) - HD hs học ở nhà: + Nắm vững cách tính giới hạn và giới hạn một bên. + Tính các giới hạn sau: c) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T2 Giới hạn của hàm số.doc