Giáo án môn Đại số 11 tiết 24: Hoán vị - Chỉnh hợp – tổ hợp
Tiết PPCT: 24
Tuần 8
HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các khái niệm về hoán vị tổ hợp, chỉnh hợp và các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Sử dụng các công thức một cách thành thạo và áp dụng vào giải một số bài toán có liên quan.
- Rèn luyện tính chính xác khả năng suy luận.
3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học và tham gia phát biểu xây dựng bài học.
II. Phương pháp – phương tiện
1. Phương tiện:
Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11.
Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 .
2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
Ngày soạn: 22 – 9 – 2010 Tiết PPCT: 24 Tuần 8 HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP – TỔ HỢP I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được các khái niệm về hoán vị tổ hợp, chỉnh hợp và các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Sử dụng các công thức một cách thành thạo và áp dụng vào giải một số bài toán có liên quan. - Rèn luyện tính chính xác khả năng suy luận. 3. Thái độ, tình cảm: Chú ý theo dõi bài học và tham gia phát biểu xây dựng bài học. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SGK Toán ĐS 11. Học sinh: Đọc bài trước, SGK Toán ĐS 11 . 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5’): GV: Nêu quy tắc cộng và quy tắc nhân và so sánh sự khác nhau của chúng. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) - Cho hs đọc ví dụ 1. - Gọi tên của 5 cầu thủ là: A, B, C, D, E. Công việc của huấn luyện viên là làm gì ? - Hãy nêu 3 cách sắp xếp đã phạt. - Cho hs phát biểu định nghĩa hoán vị. - Cho hs giải HĐ 1. - Mỗi số tự nhiên vừa tìm được gọi là gì của tập hợp gồm 3 phần tử: 1, 2, 3. - Nêu nhận xét. Hoạt động 2(20’) - Ở HĐ 1 số các hoán vị của tập hợp gồm 1, 2, 3 là bao nhiêu. - Vậy để tìm số hoán vị ta phải làm thế nào ? - Nêu không liệt kê ta có thể tính được số hoán vị của một tập hợp cho trước hay không. - Cho hs đọc đề bài ví dụ 2. - Gọi 1 hs trình bày cách liệt kê, 1hs trình bày quy tắc nhân để tính số hoán vị của VD2. - Phát biểu công thức tính số hoán vị của n phần tử. - Cho hs giải bài tập HĐ 2, 1a. - Đọc ví dụ 1 và nắm được yêu cầu của đề bài. - Hlv cần chọn 1 người đá quả thứ nhất, thức hai,.., thứ năm. - 3 cách sắp xếp đá phạt là: ABCDE, ACBDE, EDCBA. - Phát biểu định nghĩa hoán vị. - HĐ 1: Các số cần tìm là: 123, 132, 213, 231, 312, 321. - Là một hoán vị của tập hợp gồm 3 phần tử: 1, 2, 3. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Có 6 hoán vị. - Liệt kê các hoán vị đó ra. - Được, bằng cách áp dụng quy tắc nhân. - Xem đề bài ví dụ 2. - Giải ví dụ 2. - Ghi nhớ. - HĐ 2: Có: cách sắp xếp. - 1a) Số các số cần tìm là: số. 4 Củng cố và dặn dò (3’) - Nắm được định nghĩa và cách tính số hoán vị của n phần tử. - HD hs học ở nhà: + Giải bài tập 2 (HS TB), 1b,c (HS K – G) SGK trang 54. + Thế nào là chỉnh hợp, cách tính số chỉnh hợp chập k của n phần tử. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T1 Hoán vị.doc