Giáo án môn Đại số 11 tiết 10: Phương trình lượng giác cơ bản
Tiết PPCT: 10
Tuần 4
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết các phương trình lượng giác cơ bản: sinx=m; cosx=m; tanx=m; cotx=m.
- Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản đó.
2. Kĩ năng, kĩ xảo:
- Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản.
- Biết cách biểu diễn nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản lên đường tròn lượng giác.
- Có thể gộp các họ nghiệm trong trường hợp đơn giản.
3. Thái độ, tình cảm: Thấy được sự xuất hiện của các phương trình lượng giác trong nhiều bài toán thực tế.
Ngày soạn: 25 – 8 - 2010 Tiết PPCT: 10 Tuần 4 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: - Biết các phương trình lượng giác cơ bản: sinx=m; cosx=m; tanx=m; cotx=m. - Nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản đó. 2. Kĩ năng, kĩ xảo: - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình lượng giác cơ bản. - Biết cách biểu diễn nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản lên đường tròn lượng giác. - Có thể gộp các họ nghiệm trong trường hợp đơn giản. 3. Thái độ, tình cảm: Thấy được sự xuất hiện của các phương trình lượng giác trong nhiều bài toán thực tế. II. Phương pháp – phương tiện 1. Phương tiện: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, SBT Toán ĐS 11. Học sinh: Đọc bài trước, SBT Toán ĐS 11. 2. Phương pháp: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình 1. Ổn định lớp (2’): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’): GV: Nêu các dạng và phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) - Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải bài tập 1 SGK trang 28. - Cho hs khác kiểm tra bài làm của bạn. - Điều chỉnh bài làm của học sinh. Hoạt động 2 (20’) - Yêu cầu của bài tập 2 là như thế nào ? - Gọi 1 hs lên bảng giải bài tập 2. - Kiểm tra bài làm của hs. - Gọi 4 hs lên bảng giải bài tập 3. - Cho hs khác kiểm tra bài làm của bạn. - Hoàn chỉnh bài làm của hs. - Sử dụng phương pháp đã học để giải bài tập 1. 1): a) b) c) d) - Yêu cầu ta giải phương trình: . - 2) - 3) b) c) d) 4. Củng cố và dặn dò (3’) - Xem lại các bài tập đã giải. - HD HS học ở nhà: + Nắm vững các phương pháp giải phương trình lượng giác cơ bản. + Giải bài tập 5 , 6 SGK trang 29. + Ở bài tập 7a ta sẽ đưa về dạng phương trình lượng giác cơ bản nào? Rút kinh nghiệm tiết dạy:
File đính kèm:
- T5 phương trình lượng giác cơ bản.doc