Giáo án môn chính tả - Tuần 8

I. Mục tiêu :

 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

 - Tìm được các tiếng chứa yê- ya trong đoạn văn (BT2); tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3).

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn chính tả - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t sai . 
- GV HD viết từ khó: rọi, rừng sâu, rào rào, gọn ghẽ, chồn sóc, khộp.
*HĐ2: Viết chính tả 
- GV đọc bài cho HS viết .
- GV đọc bài 1 lượt.
- GV chấm 10 bài
- GV nhận xét chung, nêu lỗi cơ bản.
*HĐ3: HS làm bài tập chính tả.
Bài2: Gọi HS đọc y/c bài tập 
- 1HS lên bảng viết .
-Y/c HS nhận xét cách đánh dấu thanh.
Bài3: Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/cHS quan sát tranh minh hoạ và làm bài, 1HS làm trên bảng .
- Lớp nhận xét 
- Y/cHS đọc lại các câu thơ hoàn chỉnh 
Bài4: -GV tổ chức HS thi tìm tiếng nhanh.
- GV giới thiệu các loài chim trong tranh SGK: Yểng là chim cùng họ với sáo, lông đen có thể bắt trước tiếng người, Hải yến là loài chim biển nhỏ cùng họ với én.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ quy tắc đánh dấu thanh vừa học.
- 2HS nêu qui tắc đánh dấu thanh.
- HS lắng nghe .
- HS nghe.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS nêu 
- HS nêu các từ dễ viết sai.
- HS luyện viết từ dễ viết sai .
- HS viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi.
- HS chữa lỗi ở bảng, ở vở.
+2HS đọc yêu cầu.
- HS viết các tiếng có chứa yê-ya: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- HS nhận xét cách đánh dấu thanh.
+ 2HS đọc yêu cầu.
- HS QS tranh minh hoạ và làm bài.
- Thuyền, thuyền ; khuyên.
- HS đọc các câu thơ thơ hoàn chỉnh.
+ HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: yểng, hải yến, đỗ quyên.
- HS lắng nghe 
- Về nhà học thuộc .
 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Biết kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi với các bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên thiên nhiên.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: - Kể 2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ Nước Nam.
- GV nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:
*GV GTB:
*HĐ1: HDHS kể chuyện.
- GV viết đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- GV gạch dưới những từ: nghe, đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Y/c HS nói tên câu chuyện sẽ kể .
- GV nhắc HS cần kể chuyện ngoài SGK.
*HĐ2: Thực hành kể
 - Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện.
- GV nhắc HS kể tự nhiên, theo hd gợi ý 2.
- GV quan sát, giúp đỡ HS kể.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- GVnhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: nhớ lại một lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi nào đó để kể lại cho các bạn.
- 2H kể, lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe .
- 2HS đọc đề bài, nêu yêu cầu đề bài.
- 2HS đọc gợi ý SGK.
- Vài HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện về một chhú chó tài giỏi rất yêu quí chủ đã nhiều ần cứu chủ thoát chết. Tôi đã đọc chuyện này trong cuốn tiếng gọi nơi hoang dã của nhà văn Giắc Lơn- đơn.
- HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết ý nghĩa chuyện.
- 3HS thi kể. 
- Lớp trao đổi về nội dung ý nghĩa chuyện. Chon bạn kể hay nhất.
- HS lắng nghe .
- HS chuẩn bị tiết sau ở nhà .
 Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I. Mục đích yêu cầu: 
 Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: - GV kiểm tra vở bài tập.
- GV nhận xét, đánh giá
B/ Bài mới: 
*GV GTB:
*HĐ1: Mở rộng vốn từ :
Bài1: Y/c HS nêu y/c của đề bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân,1HS lên bảng làm bài. - GV chốt ý b.
Bài2: Gọi HS nêu y/c bài tập 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi và làm bài 
- GV quan sát HS làm bài.
- Nêu các từ chỉ sự vật hiện tượng trong thiên nhiên?
- GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ tục ngữ:
+ Lên thác xuống ghềnh: 
+ Nước chảy đá mòn: 
+Khoai đất lạ, mạ đất quen là NTN?
- Tổ chức HS thi đọc thuộc.
*HĐ2: Luyện từ
Bài3: Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS thảo luận theo 3nhóm và hoàn thành bài tập 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- GVgiải nghĩa từ : không gian.
- GV nh/xét tuyên dương nhóm tìm nhiều từ, đặt câu hay.
Bài4: Y/c HS đọc đề bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV gọi vài HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học
- HS để vở bài tập trên bàn cho GV KT
- HS lắng nghe 
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm BT vào vở,1HS lên bảng làm.
- HS nhận xét .
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
- HS nêu: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, đất, mạ.
- Gặp nhiều gian lao vất vả trong CS.
-Kiên trì bền bỉ thì việc lớn cũng làm xong.
- 2HS nêu
- HS thi đọc thuộc các thành ngữ, TN.
- 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả tìm được, mỗi bạn đặt miệng một câu.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx.
- HS nghe .
- 2HS đọc yêu cầu đề bài,lớp đọc thầm.
- HS TL nhóm đôi, ghi kết quả VBT
- 2 HS viết bảng, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét câu.
- HS lắng nghe .
Luyện từ và câu
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nhĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét, cho điểm
B/ Bài mới:
*GV giới thiệu bài.
*HĐ1. HS phân biệt được từ ĐÂ, từ NN
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Thế nào là từ đồng âm,từ nhiều nghĩa?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
- GV theo dõi các nhóm thảo luận.
- GV gọi HS trả lời.
- GV chốt kết quả.
*HĐ2.HS hiểu được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của TĐN.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Y/c HS làm bài vào vở .
- GV theo dõi HS làm BT.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV chốt kết quả.
*HĐ3.HS đặt được câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa.
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
- Y/C HS làm mẫu câu a.
Ví dụ: Anh Hà cao hơn hẳn em.
Đây là Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
- Y/c HS làm bài vào vở 
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi HS trả lời.
- GVnhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
- 2HS nêu.
- Lớp nhận xét 
-HS lắng nghe 
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi, làm vở BT.
- HS trả lời, nx.
a) Từ đồng âm là từ chín.
Từ nhiều nghĩa là chín vàng và nghĩ cho chín;…
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS làm vàovở BT.
- HS nêu kết quả: 
a) Mùa xuân: mùa đầu tiên trong 4 mùa; càng xuân: tươi đẹp.
b) 70 xuân: tuổi.
- 2HS đọc yêu cầu.
- 1HS làm mẫu 
- HS làm bài tập vào vở .
- HS đọc bài làm, lớp nhận xét .
VD: Bé mới 4 tháng tuổi mà bế đã nặng trĩu tay.
Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau .
 Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu : 
 - Lập được dàn ý cho bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết trước.
- GV nx, đánh giá.
B/ Bài mới:
*GV GTB:
*HĐ1: HD HS lập dàn bài :
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của đề bài .
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- GV nhắc HS lập DB chi tiết có đủ 3 phần.
- Y/c HS lập dàn bài vào vở
- GVtheo dõi cá nhân lập dàn bài.
- Gọi vài HS lập dàn ý, lớp nhận xét .
- HDHS nhận xét. 
- GV chốt dàn ý trên bảng.
*HĐ2: Hướng dẫn HS viết đoạn văn
Bài 2: Gọi HS nêu y/c của đề bài .
- GV nhắc HS:
+ Chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
 + Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm cả đoạn; các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn phải có hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
 + Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- GV y/c HS viết vào vở , GV giúp HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài làm.
- HDHS nhận xét, đánh giá một số đoạn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HSvề nhà viết lại đoạn văn cho hay.
- 2HS đọc bài.
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS lập dàn ý vào VBT,1HS làm bảng.
- 3 HS đọc dàn ý. 
- Lớp NX chữa dàn ý trên bảng.
- HS tự chữa bài của mình.
- 2HS đọc yêu cầu, gợi ý.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Về nhà thực hiện .
 Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT) – Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: *GV GTB.
*HĐ1: HS nắm được kiểu KB mở rộng:
Bài 1: Gọi HS nêu y/c của đề bài .
- Gọi HS nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học .
- GV y/c HS thảo luận nhóm đôi trả lời: 
+ Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp?
- GV tổng hợp nhận xét .
*HĐ2: HS nắm được kiểu KB không MR
Bài 2: Gọi HS nêu y/c của đề bài .
- Gọi HS nhắc lại 2 kiểu kết bài đã học .
- Yêu cầu HS TL theo bàn, TLCH:
+ Điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài không mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b)?
- GV tổng hợp nhận xét.
*HĐ3: HS thực hành XD một kiểu KB.
Bài 3:Gọi HS nêu y/c của đề bài.
- GV hướng dẫn HS cách xây dựng một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
+ Lưu ý: HS không cần viết phần thân bài.
- Y/c HS làm bài 
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, góp ý HS sửa lỗi trong bài làm của mình.
- GV đọc một số đoạn văn mẫu.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV y/c HS nêu lại về 2 kiểu mới học
- GV nhận xét tiết học. 
- 2HS đọc bài.
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docCHINH TA T8.doc
Giáo án liên quan