Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 3: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc

II. CHUẨN BỊ:

- Đàn organ, những động tác minh họa cho bài hát.

- Chọn một vài bài hát quen thuộc để lấy ví dụ cho HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh.

- Bảng phụ những ví dụ để làm thu hút HS ở phần nhạc lí.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ôn định tổ chức: (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: Trong qu trình ơn tập.

3/ Dạy bài mới:

 

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

15 - Cho HS luyện thanh từ Đồ đến Đố (2 lần), nhắc HS đứng đúng tư thế khi luyện thanh.

- Đàn giai điệu của bài cho HS nhẫm theo và nhớ lại.

- Dạo nhạc cho HS vào bài.

- Nhận xét chỉnh sửa chỗ sai và sắc thái cho HS.

- Chia nhóm cho HS hát kết hợp nhún theo nhịp.

- Gọi HS hát và minh họa cho bài hát.

- Nhận xét cho điềm.

- Hướng dẫn HS thể hiện động tác minh họa.

- Mở nhạc cho HS hát, múa mẫu cho HS, hướng dẫn từng động tác.

- Cho tập thể thực hiện lại.

- Gọi 3 HS ln bảng ma lại bi ht. - Luyện thanh đúng tư thế, đúng cao độ.

 

- Lắng nghe và nhẫm theo.

- Nghe nhạc dạo vào bài.

- Lưu ý để hát đúng theo chỉnh sửa của GV.

- Hát theo hướng dẫn của GV

- Xung phong hát múa.

 

 

 

- Chú ý lắng nghe.

- HS ch ý nhìn động tác.

 

 

 

 

- Cả lớp thực hiện.

- 3 HS ln bảng ma lại bi ht, ma tự tin. * Nội dung 1

I. Ôn tập bài hát:

TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

Nhạc và lời: Phạm Tuyên

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 3: Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 3
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ..
BÀI 1 – Lớp 6
Ôân tập bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Nhạc lí: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH - CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
---–—---
I. MỤC ĐÍCH:
- HS hát thuộc bài Tiếng chuơng và ngọn cờ và thể hiện sắc thái, tình cảm khác nhau ở 2 đoạn a và b của bài hát.
- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ của âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn organ, những động tác minh họa cho bài hát.
- Chọn một vài bài hát quen thuộc để lấy ví dụ cho HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh.
- Bảng phụ những ví dụ để làm thu hút HS ở phần nhạc lí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ôån định tổ chức: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ơn tập.
3/ Dạy bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
- Cho HS luyện thanh từ Đồ đến Đố (2 lần), nhắc HS đứng đúng tư thế khi luyện thanh.
- Đàn giai điệu của bài cho HS nhẫm theo và nhớ lại.
- Dạo nhạc cho HS vào bài. 
- Nhận xét chỉnh sửa chỗ sai và sắc thái cho HS.
- Chia nhóm cho HS hát kết hợp nhún theo nhịp.
- Gọi HS hát và minh họa cho bài hát.
- Nhận xét cho điềm.
- Hướng dẫn HS thể hiện động tác minh họa.
- Mở nhạc cho HS hát, múa mẫu cho HS, hướng dẫn từng động tác.
- Cho tập thể thực hiện lại.
- Gọi 3 HS lên bảng múa lại bài hát.
- Luyện thanh đúng tư thế, đúng cao độ.
- Lắng nghe và nhẫm theo.
- Nghe nhạc dạo vào bài.
- Lưu ý để hát đúng theo chỉnh sửa của GV.
- Hát theo hướng dẫn của GV
- Xung phong hát múa.
- Chú ý lắng nghe.
- HS chú ý nhìn động tác.
- Cả lớp thực hiện.
- 3 HS lên bảng múa lại bài hát, múa tự tin.
* Nội dung 1
I. Ôân tập bài hát:
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
23’
- Ghi đề mục lên bảng.
- Giảng bài Người ta chia âm thanh ra làm hai loại: Tiếng động và âm thanh.
- GV đặt câu hỏi:
+ Tiếng động là gì? 
+ Âm thanh dùng trong Âm nhạc là gì?
- GV chốt lại bài cho HS ghi.
- Nêu ví dụ minh họa.
- Cho HS nghe một bái hát quen thuộc để cảm nhận về những thuộc tính âm thanh vừa nêu.
- Ghi bài.
- HS lắng nghe.
- HS cĩ thể trả lời theo cách hiểu.
- Tiếng động: Là những âm thanh không có độ cao thấp (trầm bổng) rõ rệt.
- Aâm thanh dùng trong âm nhạc: là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc.
- HS ghi bài vào tập.
- Lắng nghe.
- Nhận biết.
* Nội dung 2
II. Nhạc lí:
1/ Những thuộc tính của âm thanh:
a) Người ta chia âm thanh ra làm hai loại:
- Tiếng động: Là những âm thanh không có độ cao thấp (trầm bổng) rõ rệt.
- Aâm thanh dùng trong âm nhạc: là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc.
- Giảng bài cho HS ghi định nghĩa về các thuộc tính của âm thanh.
(Kiến thức mới nên sối sâu cho HS).
- Nêu ví dụ để minh họa.
- GV chốt lại nội dung từng phần cho HS ghi.
- HS nghe GV giảng bài, chú ý nghe kĩ.
- Nghe ví dụ minh họa.
- Ghi nội dung bài.
b) Các thuộc tính của âm thanh:
- Cao độ: là độ cao thấp, trầm bổng của âm thanh.
- Trường độ: là độ ngân ngắn, dài của âm thanh.
- Cường độ: là độ mạnh nhẹ to nhỏ của âm thanh.
- Giảng bài: giúp HS hiểu dù là một câu hát ngắn hay một bài hát thật dài cũng chỉ dùng 7 âm, khác nhau ở chổ là âm đó nằm ở quảng cao hay quảng thấp và ở vị trí nào. 
- Đặc câu hỏi:
+ Trong Âm nhạc cĩ bao nhiêu cao độ? Đĩ là những cao độ nào?
- GV chốt lại nội dung cho HS ghi vào tập.
- Lắng nghe.
- HS trả lời
+ Trong Âm nhạc cĩ 7 cao độ, ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI.
- HS ghi bài.
2/ Các kí hiệu âm nhạc:
a) Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh:
 Người ta dùng 7 tên nốt ghi cao độ từ thấp lên cao là: ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI.
Với các kí hiệu tương ứng:
C, D, E, F, G, A, B.
- Giảng bài nêu ví dụ cho HS dể nhớ.
- GV kẻ khuơng nhạc trên bảng cho HS nhắc HS kẻ vào tập.
- Lắng nghe.
- HS khuơng nhạc kẻ vào tập.
b) Khuông nhạc: 
Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau. Năm dòng kẻ này tạo nên 4 khe. Thứ tự của các dòng, các khe được tính từ dưới lên.
Ngoài ra còn có các dòng, khe phụ phía dưới và phía
 trên khuông nhạc.
Dòng và khe phụ trên
Dòng và khe phụ dưới
4./ Củng cố: (5 phút)
- Hỏi Hs về các thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, cách kẽ khuông nhạc.
- Cho Hs hát múa lại bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Hát múa bài Tiếng chuông và ngọn cờ thường xuyên để có thể thể hiện tốt bài hát.
- Học thuộc các nội dung về nhạc lí đã được học, tập vẽ khuông nhạc.
- Xem trước nội dung phần nhạc lí tiếp theo, các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh.
- Chuẩn bị tên nốt bài TĐN sơ 1
* Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNhac lop 6 tiet 3.doc