Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2005-2006

Tiết 2

 

- HỌC BÀI HÁT : “ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”

 

(Phạm Tuyên)

 

 

I) MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Phương pháp : Thuyết trình, luyện tập

- Phương tiện : Đàn, bảng phụ

III) NHỮNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS

 

GV điều khiển

 

GV hỏi

 

 

 

GV ghi bảng

 

GV chỉ định

GV hát mẫu và hỏi

 

 

 

GV hỏi

GV hướng dẫn

 

GV hát mẫu

 

 

GV đánh đàn

GV hướng dẫn

 

 

 

 

GV hướng dẫn

 

GV đánh đàn

GV yêu cầu

 

GV nhắc nhở HS chú ý

 

GV yêu cầu

GV đánh đàn

 

 

 

GV yêu cầu

 

 

 

 

GV hỏi

 

GV yêu cầu 1. ổn định tổ chức

- Cả lớp hát một bài

2. Kiểm tra bài cũ

-Nhạc lí ?

- K/N về âm nhạc ?

- Hát bài Quốc Ca Việt Nam ?

3. Giảng bài mới

- Học hát : Bìài “ Tiếng chuông và ngọn cờ”

a) giới thiệu về tác giả

- Đọc phần giới thiệu tác giả trong SGK

- GV hát trích đoạn bài “ Chiếc đèn ông sao” và hỏi HS đó là bài hát nào ?

- GV đánh đàn bài “ Cánh én tuổi thơ” và hỏi HS đó là bài hát nào ?

b) giới thiệu bài hát

- bài hát viết ở nhịp nào ?

- Chia đoạn, chia câu : Cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn đơn a và b, đoạn b được gọi là điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần, mỗi đoạn có 4 câu

-GV hát mẫu bài hát hai lần

c) Học hát

- Luyện thanh : 1 - 2 phút

Là La .Lá .La .Làng câu

- Học hát từng câu : GV đàn và hát mẫu câu 1 từ 1 đến 2 lần .” Trái đất này trời sao”

tiếp tục học hết câu 2 rồi quay lại nối vào câu một, nối các câu thành đoạn, nối các đoạn thành bài

Một nửa lớp hát đoạn a, một nửa hát đoạn b sau đó cả lớp hát đày đủ đoạn một

- Cả lớp tự hát lời hai - GV bát nhịp

- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

- dịch giọng -3 , TP : 118

Đoạn a : Thể hiện tính chất êm dịu tha thiết

 b : Thể hiện sắc thái tươi sáng, sôi nổi

- Cả lớp trình bày cả bài

- Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng : thực hiện như sau : GV hát lời một đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc . Cử một HS nam hát lời hai đoạn a, cả lớp hát điệp khúc

- Cách kết thúc bài : Sau khi hát cả hai lời, nhắc lại câu “ Hãy phất cao lên của ta.”thêm hai lần nữa.

- Chia đôi lớp, một bên hát lời một, một bên hát lời hai

- Gọi một số em trình bày

- Phát biểu cảm nghĩ của em về bài hát ?

4. Củng cố

- Nhắc các em hát đúng sắc thái tình cảm

5. Dặn dò

- Học thuộc bài

 

 

 

- HS thực hiện

 

- Hs trả lời

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời

 

 

 

 

 

HS chú ý nghe và nhắc lại

HS chú ý nghe

 

 

Luyện thanh

HS nghe hát mẫu và hát nhẩm theo

HS học hát từng câu

HS thực hiện

 

HS thực hiện

 

 

 

 

HS trình bày

HS thực hiện

 

 

 

 

 

HS thực hiện

 

 

HS phát biểu cảm nghĩ

 

HS chú ý nghe

 

doc51 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Âm nhạc Lớp 6 - Học kỳ I - Năm học 2005-2006, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhạc lí : Nhịp và phách, nhịp 2/4
- Ví dụ về nhịp - phách : Bài TĐN số 2, khuông nhạc đầu tiên có 5 nhịp ( ô nhịp ) mỗi nhịp đều có hai phách
- Vậy nhịp là gì ? phách là gì ?
- HS ghi khái niệm về nhịp - phách và nhịp 2/ 4
c. TĐN số 2 “ Mùa xuân trong rừng”
- GV giới thiệu bài TĐN, nội dung, xuất xứ
- GV hỏi bài TĐN có những nốt gì ? hình nốt ? đọc tên nốt ?, hình nốt ?
- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
- Đọc gam C trưởng
- GV đánh đàn bài TĐN hai lần
- GV đánh đàn từng câu sau đó nối các câu lại với nhau
- Đọc cả bài một đền hai lần
- Hs ghép lời : Một bên đọc nhạc, một bên ghép lời
GV hướng dẫn cho HS trình bày kết hợp với gõ phách, cần nhấn mạnh nốt nhạc ở phách một, nốt nhạc cuối ngân hai phách phải goc sang phách thứ ba mới hết ngân
4. Củng cố
- Hát lại bài TĐN
5. Dặn dò
- Học thuộc bai TĐN
Lên bảng trình bày
HS ghi bài
Chú ý nghe
HS hát cả bài, chú ý GV hướng dẫn
Bốn em HS hát, số còn lại theo dõi
HS theo dõi
HS trả lời và ghi khái niệm
HS trả lời : có hình nốt : đen, đơn..
Có nốt : Đồ, Rê..Mi
Cả lớp đọc bài
Đọc gam C dur
Cả lớp chú ý nghe
HS đọc 2 - 3 lần
HS đọc cả bài
HS thực hiện
Chú ý nghe
IV) Rút kinh nghiệm qua giờ dạy
Ngàytháng.năm 2005
Tiết 7
- tập đọc nhạc số 3 : thật là hay
- cách đánh nhịp 2/4
- Ântt: nhạc sĩ văn cao và bài hát “ làng tôi”
I) Mục đích, yêu cầu
- HS có thêm những hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát “ Làng Tôi”
- Đọc bài TĐN số 3 kết hợp với đánh nhịp 2/4
- Đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN số 3
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Nhạc cụ quen dùng : Đàn oocgan
- Phương pháp : Thuyết trình, luyện tập
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hỏi
GV đánh đàn
GV hỏi
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV gõ tiết tấu khoảng 2 -3 lần sau đó yêu cầu HS gõ lại
GV giải thích
GV đánh đàn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV vẽ lên bảng
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV hát
GV đàn và hát
GV hỏi
GV đàn
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
a. TĐN : “ Thật là hay”
- Phân tích bài TĐN
- Tên nốt ? hình nốt ?
GV đàn bài TĐN
- Bài TĐN chia làm mấy câu ? mỗi câu chia làm mấy ô nhịp ?
( Chia làm bốn câu, mỗi câu có bốn ô nhịp)
- Luyện thanh, đọc gam Cdur
- Đọc từng câu : dịch giọng -2
- Tập gõ tiết tấu sau :
♫ │ ♫ │ ♫ ♫ │
- Đây là âm hình tiết tấu cho cả bốn câu của bài
- Hướng đãn HS đọc từng câu cua bài TĐN
- Thực hiện như thế cho đến hết
- Chia đôi lớp , một nửa TĐN , một nửa ghép lời. Sau đó đổi lại h 
- Đọc từng phần của mục này
- Kể tên những bài hát nổi tiếng của Văn Cao.
- Giới thiệu trích đoạn bài “ Suối Mơ”, bài “ Ngày Mùa” và bài “ Sông Lô” của nhạc sĩ Văn Cao
- Nghe GV đệm đàn và hát bài hát “ Làng Tôi” từ một đến hai lần
- Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về bài hát này?
4. Củng cố
- Đọc lại bài TĐN
5. Dặn dò
- Học thuộc bài TĐN
- Chuẩn bị bài mới
HS ghi bài
HS trả lời
Chú ý nghe
HS trả lời
Luyện thanh
HS thực hiện
HS nghe sau đó thực hiện
- HS chú ý nghe và tập đọc
HS thực hiện
HS ghi bài
HS vẽ vào vở
HS ghi bài
HS đọc
HS trả lời
HS nghe
HS nghe và có thể hát theo
HS trả lời
Cả lớp đọc bài
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Ngày..tháng..năm 2005
Tiết 8
- Ôn tập và kiểm tra
I) Mục đích, yêu cầu
Ôn tập tổng hợp những kiến thức đã học.
Kiểm tra
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát đã học
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục 3 bài TĐN đã học
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV bắt nhịp 
GV hướng dẫn
GV đánh đàn và hướng dẫn
GV ghi bảng
GV đọc tên nốt
GV chỉ định và nhận xét, cho điểm
1. Ôn tập
1. Ôn bài hát.
- Tiếng chuông và ngon cờ.
- Vui bước trên đường xa.
- Mỗi bài cho cả lớp hát 1 – 2 lần, sau đó chỉ định 1 – 2 HS hát lại. GVphát hiện chỗ sai và hướng dẫn HS sủa lại.
2. Ôn TĐN:
- Biết nói gì với mẹ đây.
- Mùa xuân trong rừng.
- Thật là hay.
Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần, GV phát hiện chỗ sai, làm mẫu cho HS sửa lại.
3. Ôn nhạc lí.
Kẻ 2 khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập viết đoạn nhạc sau.
GV đọc 8 ô nhịp đầu của bài Hô la hê Hô la hô để HS tập viết nhạc.
* Kiểm tra.
Kiểm tra thực hành: gọi 4 HS lên bảng yêu cầu cả 4 HS cùng hát bài Tiếng chuông và ngon cờ, sau đó lần lượt từng em hát.
Gọi tiếp tục các nhóm khác lên trình bày các bài hát còn lại.
HS ghi bài
HS hát
HS thực hiện
HS đọc nhạc
HS ghi bài
HS tập viết nhạc
HS lên bảng trình bày, còn lại trật tự ôn bài hoặc theo dõi các bạn đang kiểm tra
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 9
- Học hát bài: “hành khúc tới trường”
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Hành khúc tới trường”
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS được luyện tập các hát đuổi.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Đàn và hát thuần thục bài hát “Hành khúc tới trường”
- Hát vững bè hát đưổi.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV trình bày 
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GV làm mẫu
GV đánh đàn
GV làm mẫu
GV đánh đàn
GV làm mẫu
GV hướng dẫn
1. Học hát.
Hành khúc tới trường
1. Giới thiệu về bài hát: SGK trang 24.
2. GV trình bày bài hát mới.
3. Chia đoạn, chia câu: Bài này chia làm mấy câu (sáu câu), những câu nào giống nhau (câu 5, câu 6)
4. Luyện tập luyện thanh
5. Tập hát từng câu: Gõ tiết tấu câu 1 và câu 2(giống nhau).
Tập hát câu 1 – 2 
Gõ tiết tấu câu 3, câu 4 (giống nhau) 
Tập hát câu 3 – 4. Hát nối 4 câu 
Gõ hình tiết tấu câu 5 – 6 (giống nhau)
6. Hát đầy đủ cả bài: hát 2 lần
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- GV hát đuổi với HS. Nửa lớp hát trước, GV hát đuổi vào 1 câu sau, hát như thế cả bài 2 lần.
HS ghi bài
HS nghe
HS nghe
HS trả lời
HS luyện thanh
HS gõ tiết tấu
HS hát
HS gõ tiết tấu
HS hát
HS gõ tiết tấu
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 10
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4.
- âm nhạc thường thức: nhạc sĩ lưu hữu phước
	 Bài hát “Lên Đàng”
I) Mục đích, yêu cầu
- HS đọc đúng nhạc bài THN số 4.
- Có thêm kiến thức âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài THN số 4.
- Những nội dung liên quan đến cuộc sống và sáng tác của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- Hát đúng trích đoạn bài “Reo vang bình minh” và bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” dùng để giới thiệu về bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV điều khiển
GV chỉ định 
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV chỉ định
Gv hướng dẫn 
Gv đọc lời
GV hướng dẫn HS
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hát
GV điều khiển
Kiểm tra và ôn tập lại bài hát “Hành khúc tới trường”
Kiểm tra nhóm: 4HS lên bảng trình bày bài hát, sau dó hát từng em. Đánh giá cho điểm.
Tập lại hình thức hát đuổi : Nửa lớp hát trước . GV hát đuổi theo, vào sau một câu. Nửa lớp hát trước , nửa lớp còn lại hát theo, vào sau một câu. 
1. TĐN số 4
1. Chia từng câu: Bài gồm 2 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp .
2. Tập đọc nốt nhạc từng câu.
3. Luyện thanh , đọc gam Đô Trưởng.
4. Đọc từng câu:
Đọc câu 1 và câu 2 khoảng 3 lần. Nối cả 2 câu 2 lần.
5. Hát lời ca cho HS chép lời ca.
6. TĐN và ghép lời.
Nửa lớp TĐN nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại.
2. Âm nhạc thường thức:
Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Giáo thiệu trích đoạn bài “Reo vang bình minh” và bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Nghe bài hát “Lên Đang” khoảng 1 – 2 lần, GV và HS có thể cùng hát theo.
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi bài
HS nhắc lại
2 HS đọc
HS thực hiện
HS chép lời
HS thực hiện
HS đọc
HS nghe
HS nghe và hát theo
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 11
- Ôn tập bài hát: “hành khúc tới trường”
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca việt nam.
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát thuần thục bài hát “Hành khúc tới trường”, tập sử dụng lối hát đuổi.
- HS đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4.
- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Đàn và hát thuần thục bài “Hành khúc tới trường”
- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi.
- Chuẩn bị băng nhạc có một số bài dân ca của các dân tộc.
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV hướng dẫn
GV ghi bảng
GV chỉ định
GV hỏi
GV điều khiển.
1. Ôn tập bài hát “Hành khúc tới trường”
Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trước, GV hát theo, vào sau một câu. Nửa lớp hát trước, nửa lớp còn lại hát đuổi theo, vào sau một câu, hát cả bài 2 lần
HS tự chon nhóm và hát đuổi theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình bày, GV động viên, đánh giá và cho điểm.
2. Ôn tập : TĐN số 4.
Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2-3 lần. Sau đó yêu cầu mức độ cao hơn, TĐN được, xem SGK, hát phải thuộc lời. Kiểm tra cho điểm những HS xung phong.
3. Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam
Đọc từng phần trong bài.
Dân ca là gì ?
Tại sao chúng ta phải gìn giữ học tập và phát triển nền dân ca ?
Nghe băng một số bài dân ca các dân tộc, cho biết đó là dân ca dân tộc nào, vùng miền nào, thể loại nào ?
HS ghi bài
HS thực hiện
HS ghi bài
HS ghi bài
HS ghi bài
HS đọc
HS trả lời (không xem SGK)
IV) Rút kinh nghiệm qua bài dạy
Tiết 12
- Học hát bài: “đi cấy”
I) Mục đích, yêu cầu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Đi cấy”.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
II) Chuẩn bị của Giáo Viên
- Băng nhạc và bài hát “Đi cấy”.
- Đàn và hát thuần thục bài “Đi cấy”
III) Những hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Nội dung
Hoạt động của HS
GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV chỉ định
GV điều khiển
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
1. học hát bài “Đi cấy”
Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân, họ phải thức khuya dậy sớm đẻ cấy cho kịp thời vụ. Tuy vất vả nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông 

File đính kèm:

  • docgiao an 6.doc
Giáo án liên quan