Giáo án môn Âm nhạc Khối 7 - Chương trình cả năm
Tiết 2:
Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Bài đọc thêm: Cây đàn bầu.
I. Mục tiêu:
1. Giúp HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc thái tình cảm giữa 2 đoạn a và b của bài hát.
2. HS biết vừa tập hát vừa vận động theo nhịp c, kết hợp một vài động tác phụ họa.
3. Thuộc giai điệu bài TĐN số 1.
II. Chuẩn bị của GV:
1. Tập chỉ huy thành thạo bài hát.
2. Thể hiện minh họa một số động tác phụ họa cho bài hát.
3. Bảng phụ chép bài TĐN số 1.
4. Tập gõ tiết tấu bài TĐN số 1.
III. Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp.
* Giới thiệu bài mới:
HĐ của GV
- GV ghi bảng.
- GV đàn.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn.
- GV mở tiết tấu đàn.
- GV kiểm tra.
- GV ghi bảng.
- GV treo bảng phụ và hỏi.
- GV hướng dẫn.
- GV đàn.
- GV phân tích.
- GV đàn từng câu.
- GV đàn.
- GV hát mẫu.
- GV đàn.
- GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn
Nội Dung
1. Ôn tập bài hát:15'
Mái trường mến yêu
Nhạc và lời:Lê Quang Thắng.
- GV đàn và yêu cầu HS hát cả bài, hát đúng tâm trạng và hát diễn cảm.
- Yêu cầu HS hát sửa lại những câu hát chưa đúng.
- HS hát và nhún theo một vài động tác phụ họa VD: nhún chân từ đầu bài hát đến "như dòng sông." thì đưa tay phải ra phía trước,.
- HS hát theo sự hướng dẫn của GV: 2 lần.
- Hát đơn ca: 2 em.
( GV nhận xét và cho điểm)
2. Tập đọc nhạc: 22'
TĐN số 1
Ca ngợi Tổ quốc
( Trích)
? Bài viết ở những nhịp gì? Em hãy tìm âm thấp nhất , cao nhất của bài? ( Nhịp 2/4 âm Đồ và âm Đô)
? Em hãy tìm tên các kí hiệu hình nốt có trong bài?
- GV hình thành thang âm và đàn cho HS 2-4 lần.
- GV hình thành dãy tiết tấu và hướng dẫn cho HS đọc 2-4 lần.
- GV đàn cho HS nghe giai điệu cả bài sau đó hát lời ca: 2 lần.
- GV chia câu : 4 câu.
- GV đàn từng câu nhạc, mỗi câu đàn cho HS nghe 3 lần sau đó hướng dẫn cho HS hát: 3 lần.
- Tập theo lối cuốn chiếu cho đến hết bài.
- HS đọc nhạc một lần cả bài.
- GV hát lời ca: 2 lần.
- HS hát lời ca: 2 lần.
- HS đọc nhạc sau đó hát lời: 2 lần.
- Dãy bàn đọc nhạc, dãy bàn hát lời ( 2 lần) sau đó đổi bên. HĐ của HS
- HS ghi bài.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS ghi bài.
- HS trả lời.
- HS đọc
- HS nghe và cảm nhận
- HS quan sát
- HS thực hiện.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
về nhà: HS hát thuộc bài hát và thể hiện ở hình thức hát đơn ca. Thứ .... ngày .... tháng .... năm 200... Tiết 17+18: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu 1. Giúp HS ôn lại 4 bài hát đã học, thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo sau đó kiểm tra HS cách hát đơn ca. 2. Ôn tập đọc nhạc 5 bài đã học 3. Giúp HS ghi nhớ vài nét chính về các nhạc sỹ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và nhạc sỹ thiên tài người Đức: Bê - tô - ven. II. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Đàn oóc - gan 2. Băng nhạc các bài hát đã học 3. Đàn thành thạo 5 bài TĐN đã học III. Tiến trình bài dạy * ổn định lớp - hát tập thể: 3' * Bài mới HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng Tiết 15: 1. Ôn tập bài hát: 15' Mái trường mến yêu Nhạc và lời : Nguyễn Quốc Thắng - HS ghi bài - GV đệm đàn - HS đứng hát tập thể và thể hiện một vài động tác phụ hoạ cho phù hợp với câu hát - HS hát tập thể có minh hoạ cho lời ca - GV chỉ huy tay - HS hát theo dãy bàn (2 lần) - HS hát theo dãy bàn - GV kiểm tra gọi theo sổ lớp (5-6 em) - HS hát cá nhân và thể hiện các động tác phụ hoạ đã tập (GV gọi 5-6 em hát và cho điểm kiểm tra học kỳ I) - HS hát đơn ca (trình bày trên bục) - GV ghi bảng Lý cây đa (Dân ca quan họ Bắc Ninh) - HS ghi bài - GV mở tiết tấu đàn - HS trình bày tập thể như bài 1 - HS hát tập thể - GV gọi tên HS theo danh sách lớp (2-3 em) - GV kiểm tra: 2-3 em và cho điểm (chú ý hát đúng tiết tấu của bài) - HS hát đơn ca (trình bày trên bục) - GV ghi bảng 2. Ôn bài TĐN: số 1 (15') Ca ngợi tổ quốc (Trích) Nhạc và lời: Hoàng Vân - HS ghi bài - GV gõ tiết tất (3 lần) 2/4 - HS cảm nhận và ghi ra giấy - GV gọi HS ghi lên bảng - 2 HS ghi kết quả lên bảng - GV nhận xét - HS trình bày - GV đàn - Đàn cả bài: 2 lần - HS nghe và cảm nhận - GV mở tiết tấu đàn - GV chỉ huy tay - HS đọc bài và gõ nhịp 2/4 - GV kiểm tra (2-3 em) - HS đọc bài và gõ phách theo đàn. - HS đọc bài cá nhân - GV củng cố - Ôn lại những nội dung chính và nhắc nhở những nội dung cần ôn ở tiết sau. - GV ghi bảng Ôn tập 1. Ôn tập bài hát: 10' Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân - HS ghi bài - GV đàn giai điệu một đoạn trong bài rất nhanh ? Em hãy nghe các đoạn nhạc sau và hãy nhận xét xem kiểm nào phù hợp với nội dung bài ca? - HS nghe và nhận biết - GV đàn giai điệu trong bài một đoạn với tiết tấu chậm, sắc thái không rõ - HS nghe và nhận biết - GV đàn tốc độ trung bình, sắc thái khoẻ, rộn rã. - HS trả lời: HS chỉ định 2-3 em - HS nghe và nhận biết sau đó trả lời câu hỏi - GV đệm đàn bằng tiết tấu - HS đứng hát, GV chỉ huy tay để HS thể hiện sắc thái theo kiểm 3 và thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - HS thực hiện - GV chỉ định - Tiến hành tập theo dãy bàn, GV hướng dẫn hoặc sửa lại các động tác phụ hoạ do HS tự sáng tác để phù hợp hơn với câu hát - HS hát theo dãy bàn - GV kiểm tra - Gọi 3-4 em HS trình bày toàn bộ bài hát theo cách hát đơn ca - HS thực hiện Tiết 16 - GV ghi bảng 2. Ôn tập âm nhạc thường thức (20') Nhạc sỹ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng" - HS ghi bài - GV đàn 1 đoạn của bài hát 'Nhạc rừng" ? Em vừa nghe giai điệu bài hát gì? tác giả bài hát là ai? - HS nghe trả lời câu hỏi - GV hỏi ? Em hãy nêu vài nét về tiểu sử nhạc sỹ Hoàng Việt? ? Những bài hát nổi tiếng của nhạc sỹ Hoàng Việt là những bài hát gì? ? Tác giả bản giao hưởng đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại là gì? ? Tên của bản giao hưởng đó là gì? - HS trả lời - GV đàn và hát bài "Nhạc rừng" - GV hát 2 lần - HS nghe và hát nhẩm theo -GV củng cố - Ôn lại những nội dung chính và nhắc nhở nội dung ôn ở tiết sau (5') - GV ghi bảng Ôn tập 1. Ôn tập bài hát Chúng em cần hoà bình Nhạc và lời: Hoàng Long Hoàng Lân - HS ghi bài - GV đàn giai điệu một đoạn trong bài rất nhanh ? Em hãy nghe các đoạn nhạc sau và hãy nhận xét xem kiểu nào phù hợp với nội dung bài ca? - HS nghe và nhận biết - GV đàn giai điệu trong bài một đoạn với tiết tấu chậm, sắc thái không rõ - HS nghe và nhận biết - GV đàn tốc độ trung bình, sắc thái khoẻ, rộn rã - HS trả lời: GV chỉ định 2-3 em - HS nghe và nhận biết sau đó trả lời câu hỏi - GV đệm đàn bằng tiết tấu - HS đứng hát, GV chỉ huy để HS thể hiện sắc thái theo kiểu 3 và thể hiện một vài động tác để phù hợp hơn với câu hát. - HS thực hiện - GV kiểm tra - Gọi 3-4 em HS trình bày toàn bộ bài hát theo cách hát đơn ca. - HS thực hiện Tiết 17 - GV ghi bảng 1. Ôn tập tập đọc nhạc: 15' a, Bài TĐN số 2: ánh trăng Nhạc: Pháp Lời Việt: Lê Minh Châu - HS ghi bài GV: Đàn giai điệu câu 1 của bài ? ở câu đầu tiên trong bài có thể hiện ký hiệu gì? (Dấu nhắc lại) -HS nghe, nhận biết và trả lời câu hỏi - GV: Đàn - GV đàn cả bài 1 lần - HS nghe - GV: Đàn - Luyện thanh: - GV bắt nhịp cho HS đọc bài theo đàn - HS đọc bài - GV mở tiết tấu đàn ở nhịp 44 - GV bắt nhịp và chỉ huy tay - HS đọc bài và kết hợp đánh nhịp - GV chỉ huy tay - Đọc dãy bàn: 2 lần - GV ghi bảng b) Bài TĐN số 3 (10') - HS chép bài Đất nước tươi đẹp sao Nhạc: Ma Lai Xia Lời Việt: Vũ Trọng Tường - GV đàn giai điệu - HS nghe và cảm thụ - GV hỏi ? Em hãy nêu các ký hiệu có trong bài? (Dấu quay lại, khung thay đổi) - HS trả lời - GV hỏi ? Cách thể hiện các ký hiệu đó như thế nào? - HS trả lời - GV mở tiết tấu - HS đọc nhạc sau đó ghép lời ca: 2 lần - GV đàn - HS đọc theo dây bầu sau đó đổi lên (chú ý các tiết tấu đảo phách) - GV chỉ định - Đọc bài cá nhân: - HS đọc bài 1- 2 em (cho điểm) - GV ghi bảng 2. Ôn tập âm nhạc thưởng thức (7') Nhạc sĩ Đỗ Nhuận - HS ghi bài - GV đàn - GV đàn câu đầu tiên của bài hát "Hành quân xa" - HS nghe và nhận biết - GV hỏi ? Các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? Tác giả là ai? (Giai điệu bài hát "Hành quân xa" của nhạc sĩ Đỗ Nhuận) - HS trả lời - GV hỏi ? Em hãy nêu những nét chính về nhạc sĩ Đỗ Nhuận? - HS trả lời (- Các tác phẩm nổi tiếng.... : SGK) - Đặc biệt vở nhạc kịch Cô Sao đã chứng minh rằng ông là người đầu tiên viết nhạc kịch ở Việt Nam - GV đàn và hát - GV tóm tắt các ý chính và hát cho học sinh nghe bài "Việt Nam quê hương tôi, bài "Chiến thắng Điện Biên"... - HS nghe - GV hướng dẫn - GV tóm tắt các nội dung chính của bài, hướng dẫn học sinh ôn tập tiết 18 - HS nghe - GV ghi bảng Tiết 18 - HS ghi bài 1. Ôn tập bài hát: 10' Khúc hát chim sơn ca Nhạc và lời: Đỗ Hoà An - GV đàn - Luyện thanh - GV đàn - HS đứng hát: 1 lần - HS hát - GV chỉ huy tay - HS đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ hoạ đã học: (2 lần) - HS hát - GV mở tiết tấu và chỉ huy tay - HS hát theo dãy bàn, chú ý nâng cao chất lượng tiếng hát. - HS hát - GV kiểm tra - HS hát và thể hiện các động tác phụ hoạ theo hình thức hát đơn ca (5 em) - HS hát - GV nhận xét và xếp loại - GV ghi bảng 2. Ôn tập TĐN (15') - HS ghi bài a. Bài TĐN số 4 Mùa xuân về Nhạc và lời: Phan Trần Bảng - GV gõ tiết tấu 4/4 - HS nghe và nhận biết ghi vào giấy (thực hiện 3 lần) - GV hỏi ? Em hãy gõ lại tiết tấu đã nghe và cho biết đây là tiết tấu của bài TĐN số mấy? - HS trả lời và gõ tiết tấu - GV đàn - Cả lớp đọc bài kết hợp hát lời ca: 2 lần - HS đọc bài - GV ghi bảng b. Bài TĐN: số 5 (10') - HS ghi bài Em là bông hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - GV hướng dẫn và đàn bài TĐN - GV đàn cho HS nghe giai điện câu 1, HS tự bắt vào bài câu tiếp theo cho đến hết bài - HS đọc bài - GV mở TT và chỉ huy tay - Đọc cả bài và hát lời ca: 2 lần - HS đọc bài - GV kiểm tra - Kiểm tra HS đọc bài: 3-5 em (cho điểm) - HS đọc bài cá nhân - GV ghi bảng 3. Ôn tập về nhạc sĩ (7') - HS ghi bài Bê - Tô - Ven - GV hỏi ? Em hãy nêu đôi nét về tiểu sử của nhạc sĩ Bê - Tô - Ven? - HS trả lời - GV tóm tắt ý chính - GV mở băng nhạc - HS nghe băng đĩa bản hợp xướng trích trong chương IV giao hưởng số 9 của Bê - Tô - Ven - HS nghe và cảm nhận IV. Phần kết thúc: 5' 1. GV tóm tắt tình hình học tập của HS ở từng tiết học, thông báo kết quả kiểm tra của từng HS. 2. Nhắc nhở những điều cần lưu ý trong quá trình kiểm tra, đặc biệt là việc nâng cao kỹ năng hát và kỹ năng TĐN. Ngày soạn:.../.../.... Ngày dạy..../.../..... Tiết 19: Học hát: "Đi cắt lúa" Nhạc lí: Sơ lược về quãng I. Mục tiêu: 1. HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Đi cắt lúa". 2. Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. 3. Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. 4. Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc. ii. chuẩn bị của gv 1. Đàn oóc gan + Bảng phụ chép bài hát "Đi cắt lúa". 2. Đàn và hát thuần thục bài hát "Đi cắt lúa" 3. Tập đánh trên đàn các quãng được giới thiệu trong phần nhạc lí. iii. Tiến trình dạy học HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV ghi bảng và treo bảng phụ 1. Học hát: 20' Đi cắt lúa - HS ghi bài Dân ca Hơ Rê Sưu tầm: Lê Toàn Hùng Đặt lời mới: Lê Minh Châu - GV chỉ định - Giới thiệu bài hát: - HS đọc trang 38 - GV thực hiện - GV cho HS nghe băng mẫu: 2 lần - HS nghe và cảm nhận - GV hướng dẫn - Chia đoạn, chia câu Bài hát có 4 câu, cấu 2 và cấu 4 bắt đầu từ "Đón lúa mới về..." - HS nhặc lại - GV đàn - Luyện thanh: 1-2 phút - Luyện thanh theo đàn - GV hướng dẫn - Tập hát từng câu - GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu 3-4 lần cho HS nghe và nhẩm theo, lưu ý dấu luyến ở chữ "hát". - HS hát to câu 1 từ 2-3 lần, GV quan sát và nhắc nhở HS hát đúng, GV đàn cho HS hát theo dãy bàn. Tiến hành như vậy đối với 3 câu còn lại sau đó hát nối cả 4 câu thành cả bài - HS tập hát - GV hướng dẫn - Hát đầy đủ cả bài - HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện - GV thuyết trình - Bài hát này cần thể hiện được sự hồn nhiên, lạc quan do đó các em phải hát sôi nổi, hào hứng. - HS nghe và thực hiện - GV hướng dẫn - Vì bài hát ngắn nên cho HS hát 3 lần theo cách hoà giọng và đối đáp Lần 1: Tất cả cùng hát Lần 2: Một HS nữ hát 2 câu đầu, một học HS hát 2 câu cuối Lần 3: Tất cả lại cùng hát - HS thực hiện - GV chỉ đạo - Củng cố bài - HS thực hiện Để tạo k
File đính kèm:
- Giao an nhac 7(1).doc