Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức

 - HS hiểu được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn.

2. Kỹ năng

 - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của HS.

3. Thai độ

 - HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, trân trọng và yêu quí các di tích lịch sử văn hoá của quê hương ./.

II/ Chuẩn bị

1./ Chuẩn bị của GV

a. Phương pháp

- Trực quan

- Vấn đáp

- Thảo luận nhúm

b. Đồ dùng

 - GV: Bộ ĐDDH MT9

 - Ảnh chụp, sưu tầm các công trình kiến trúc của cố đô Huế.

 - Tranh, ảnh giới thiệu về MT thời Nguyễn.

2./ Học sinh

 - Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Nguyễn.

III/ Tiến trình dạy học

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p)

Trò chơi ô chữ: Đây là nơi nhà Nguyễn thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nạn cát cứ nội chiến

Gồm 9 chữ cái

? Đây là lăng tẩm được trang trí theo phong cách châu Âu

? Tên dòng tranh cát cố dân gian xuất hiện thời Nguyễn

? Đây là vi vua có nhiều đóng góp xây dựng mở mang kinh thành Huế

? Cung điện đặt ngai vàng và nơi vua thiết đại triều

? Mọi cảnh vật và cảnh sinh hoạt Bắc Bộ được chạm khắc trên chính đồ vật này

? Đây là cửa chính đi vào trong Hoàng Thành

? Đây là khu làm việc của triều đình, sinh hoạt của Hoàng gia

? Con vật đựơc trang trí ở các góc sân

? Tổ chức văn hóa đã công nhận Huế là di sản văn hóa thế giới năm 1993

I/ Mục tiêu

1./Kiến thức

- HS biết cách quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ

2./Kỹ năng

- HS biết cách bố cục và dựng hình. Vẽ được hình có tỉ lệ cân đối, gần giống mẫu

3./ Thỏi độ

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .

II/ Chuẩn bị

1./ Chuẩn bị của GV

a. Phương phỏp

- Trực quan

- Vấn đỏp

- Thảo luận nhúm

b. Đồ dựng

Mẫu vẽ: lọ hoa và quả

Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật

Bài vẽ của HS năm trước

Hình gợi ý cách vẽ

2./ Học sinh

- Giấy vẽ, chì, tẩy,

III/ Tiến trình dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản

IV/ Củng cố - Dặn dò (1p)

Bài tập về nhà: Không vẽ tiếp bài ở nhà, tìm hiểu màu sắc các loại quả

Chẩn bị bài sau : Vẽ tĩnh vật: chuẩn bị lọ, hoa và quả ,mang bài vẽ lọ và quả ( vẽ hình)

Mang màu vẽ

 

I/ Mục tiêu

1./Kiến thức

- HS biết sử dụng màu vẽ ( mùa bột, màu sáp,.) để vẽ tĩnh vật

2./Kỹ năng

- HS vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu

3./ Thái độ

- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật .

II/ Chuẩn bị

1./ Chuẩn bị của GV

a. Phương phỏp

- Trực quan

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm

b. Đồ dựng

- Mẫu vẽ: lọ hoa và quả

- Tranh tĩnh vật và một số ảnh chụp tranh tĩnh vật

- Bài vẽ của HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

2./ Học sinh

- Giấy vẽ, chì, tẩy,màu

III/ Tiến trình dạy học

IV/ Củng cố - Dặn dò (1p)

BTVN:

 - Về nhà bày mẫu vẽ và làm bài vẽ tĩnh vật màu : lọ hoa và quả

 - Sưu tầm các tranh tĩnh vật màu

- Sưu tầm hình ảnh các loại túi sách

I/ Mục tiêu

1./Kiến thức

- HS hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật

2./Kỹ năng

- HS biết cách tạo dáng và trang trí được túi sách

3./ Thỏi độ

- HS có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày

II/ Chuẩn bị

1./ Chuẩn bị của GV

a. Phương pháp

- Trực quan

- Vấn đáp

- Thảo luận nhúm

- Thực hành

b. Đồ dựng

 Một số túi xách khác nhau

Hình minh họa các bước vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

2./ Học sinh

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à HS
GV:Tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh được phóng từ mẫu 
Bút chì , thước kẻ, màu vẽ
HS: SGK, giấy vẽ, bút chì,thước tẩy, màu, ảnh, hình màu 
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở- Luyện tập 
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ (5p):
Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm 
C/ Bài mới
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
? Theo em phóng tranh ảnh có những tác dụng gì?
GV: Phóng tranh ảnh bản đồ phục vụ cho các môn học
- Phóng tranh ảnh để làm báo tường 
- Phóng tranh ảnh để làm lễ hội , trang trí góc học tập
GV: Cho HS xem 2 bài về phóng tranh ảnh theo cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo để HS thấy.
GV : Muốn phóng tranh rõ và tương đối chính xác được trnah ảnh, mẫu cần phải dựa vào những cách nêu trên, nếu không thì hình bóng cũ sẽ bị sai lệch 
? Phóng tranh thường để làm gì?
HS trả lời theo hiểu biết thực tế : bản đồ,, báo tường, lễ hội, trang trí, ..
HS quan sát tranh
TL : Phóng tranh ảnh nhằm phục vụ cho việc sinh hoạtvà học tập
Tiết 9: Vẽ trang trí
Tập phóng tranh, ảnh
I/ Quan sát, nhận xét 
SGK/83
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ (8p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hướng dẫn HS cách phóng tranh ảnh
Cách1: Kẻ ô vuông 
GV: Chọn 1 tranh , ảnh đơn giản,dùng thước để kẻ o vuông theo chiều dọc và ngang.
- Phóng to tỷ lệ ô vuông lên bảng (5 hoặc 6 lần)
Dưạ vào ô vuông ở tranh ảnh ở mẫu và ô vuông trên bảng lề để phóng to hình ảnh mẫu bằng cách 
- Tìm vị trí của hình qua các đường kẻ ô vuông 
- Vẽ hình cho giống với mẫu cũ
Chú ý : So sánh các khoảng cách thật đúng để hình phóng to, chính xác
Cách 2: Kẻ ô vuông theo đường chéo 
GV:Dùng tranh ảnh mẫu loại đơn giản đã kẻ ô theo đường chéo 
Đặt hình phóng to lên bảng kẻ góc vuông bằng cách kéo dìa cạnh 0A,0B kéo dài đường chéo 0D. Từ một điểmbất kỳ trên đường chéo 0D kẻ đường vuông góc với các cạnh 0A,0B ta sẽ được hình sấp xỉ với hình vừa phóng 
Lấy tranh mẫu ra và kẻ trên bảng các đường chéo , đường trục như hình mẫu 
Nhìn mẫu , dựa vào các đường chéo, đường nganh, dọc để phác hình theo tranh , ảnh theo mẫu 
GV: Thao tác yêu cầu HS theo dõi 
HS quan sát hình vẽ trên bảng và ghi nhớ cách làm
HS quan sát hình vẽ trên bảng và ghi nhớ cách làm
II/ Cách phóng tranh, ảnh
Cách 1: Kẻ ô vuông 
- Đo chiều cao, chiều ngang
- Kẻ các ô vuông bằng nhau (nên lấy số chẵn)
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
Cách 2: Kẻ đường chéo 
 A
0 B
Kẻ các đường chéo vào các ô hình chữ nhật trên mẫu
đặt tranh ảnh góc trái tờ giấy
Dùng thước kéo dài đường chéo của tranh
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài (20p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hướng dẫn hS làm bài 
Yêu cầu HS chọn một tranh hoặc ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị để kẻ ô phóng to
- Chú ý : Nên kẻ ô bằng bút chì không kẻ bằng bút mực, bút bi
- Ước lượng độ lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần 
- Khi kẻ ô vuông nếu có phần lẻ (không chẵn ô vuông ) ở tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ ở bản phóng to cũng phải đồng dạng với phần lẻ ở bản mẫu 
GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm hoặc cho HS quan sát hình 4, hình 6 SGK 
HS : Thực hành vẽ phóng tranh ảnh theo một trong hai cách trên 
HS quan sát
Bảng :
- Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng (bằng bút chì )
- Nhìn hình mẫu dựng vào ô đã kẻ để vẽ hình (vẽ bằng chì trước)
- Sửa chữa và hoàn chỉnh hình vẽ 
- Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu )
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Treo bài của HS – Yêu cầu HS nhận xét : Giống hình, màu sắc, ..
GV: Bổ xung, nhắc nhở, động viên các em1
HS nhận xét – xếp loại theo cảm nhận
III/ Câu hỏi – bài tập
 Tập phóng 1 tranh , ảnh theo ý thích vào giấy A4/
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
BTVN: - Hoàn thành bài ( nếu chưa xong )
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét, bổ sung
Tiết 9
 Ngày soạn: 05/03/2013
 Ngày giảng: 07/03/2013
Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH – KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu bài dạy
Kiểm tra cách phóng tranh ảnh, ảnh của học sinh 
HS phóng được tranh ảnh đơn giản 
HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì 
II/ Chuẩn bị
a/ Chuẩn bị của GV và HS
GV:Tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh được phóng từ mẫu 
Bút chì , thước kẻ, màu vẽ
HS: SGK, giấy vẽ, bút chì,thước tẩy, màu, ảnh, hình màu 
b/ Phương pháp dạy học
Trực quan - Vấn đáp - Gợi mở- Luyện tập 
III/ Tiến trình dạy học
A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số
B/ Kiểm tra bài cũ (5p):
Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục, đậm nhạt - GV nhận xét, cho điểm 
C/ Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hướng dẫn hS làm bài 
Yêu cầu HS chọn một tranh hoặc ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị để kẻ ô phóng to
- Chú ý : Nên kẻ ô bằng bút chì không kẻ bằng bút mực, bút bi
- Ước lượng độ lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giâý để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần 
- Khi kẻ ô vuông nếu có phần lẻ (không chẵn ô vuông ) ở tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ ở bản phóng to cũng phải đồng dạng với phần lẻ ở bản mẫu 
GV: Treo bảng hướng dẫn cách làm hoặc cho HS quan sát hình 4, hình 6 SGK 
HS : Thực hành vẽ phóng tranh ảnh theo một trong hai cách trên 
HS quan sát
Bảng :
- Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng (bằng bút chì )
- Nhìn hình mẫu dựng vào ô đã kẻ để vẽ hình (vẽ bằng chì trước)
- Sửa chữa và hoàn chỉnh hình vẽ 
- Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu )
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p)
- Đạt:
+ Đảm bảo các bước phóng tranh
+ Phong tranh giữ được đúng bố cục màu sắc
- Chưa đạt: Không đạt được các yêu cầu trên,
D/ Củng cố - Dặn dò (1p)
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét, bổ sung
Tiết 10
 Ngày soạn: 12/03/2013
 Ngày giảng: 14/03/2013
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2. kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ(5’)
	- Kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs
	2. Bài mới
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1(8’) hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài
Giới thiệu một số bài vẽ về ngày lễ hội.
?lễ hội thường có các hình thức tổ chức nào?
+ở địa phương em thường có các lễ hội nào?
Gv tổng kết ghi bảng
- Quan sát.
- quan sát
Trả lời
Ghi vở
I. Tìm và chọn nội dung đề tài
Các lễ hội dù lớn hay nhỏ đều tưng bừng, nhộn nhịp và gây ấn tượng..
lễ hội có các hình thức tổ chức:
+mít tinh, duyệt binh, diễu hành, ca hát
Hoạt động 2(7’) hướng dẫn hs cách vẽ tranh
y.c hs đọc phần II-sgh( 87)
y/c hs nhắc lại các bước vẽ tranh đã học ?
gv nhấn mạnh yêu cầu bài và nội dung bài vẽ.
đọc bài
trả lời
lắng nghe
II.cách vẽ tranh
-xác định nội dung cụ thể
-tìm nội dung
- vẽ hình
-vẽ màu 
Hoạt động 3(20’) hướng dẫn hs làm bài
cho hs quan sát một số bài vẽ về đề tài lễ hội.
đưa ra yêu cầu bài, hướng dẫn hs làm bài .
bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng trong khi tìm nội dung bài.
- Quan sát.
Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv.
*câu hỏi và bài tập: em hãy vẽ một bức tranh đề tài lễ hội ở quê em.
3.củng cố(4’)
Thu một số bài vẽ và nhận xét bài vẽ.
Gv nhận xét các bài vẽ , hs rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau
dằn dò(1’)
	 Nhận xét tiết học 
	 chuẩn bị cho bài sau.
Nhận xét, bổ sung
Tiết 11
 Ngày soạn: 18/03/2013
 Ngày giảng: 20/03/2013
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nước ta.
2. kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội.
3. thái độ: Học sinh yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 
- Một số tranh ảnh về lễ hội ở việt nam.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ(5’)
	- Kiểm tra bài vẽ tiết trước của hs
	2. Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
 Ghi bảng
*Hoạt động 1(25’): hướng làm bài.
- gv nhắc lại nội dung tiết 1 đã học về tìm nội dung vẽ tranh.
Gọi hs nhắc lại các bước vẽ tranh đã học ở tiết trước.
- gv cho hs quan sát tranh của hs các năm trước và qua đó hướng dẫn hs cách vẽ màu.
- gv nhắc nhở hs về cách sử dụng màu:
+màu sắc tươi sáng
+ sử dụng màu phù hợp với nội dung.
+màu sắc phải co đậm nhạt
*Hoạt động 2(10’): hướng dẫn hs đánh giá kết quả học tập.
- thu một số bài Đ,CĐ đề hướng dẫn hs nhận xét và đánh giá kết quả học tập.
-gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập, đánh giá bằng nhận xét .
Nhắc lại các bước đã học
Quan sát, lắng nghe gv phân tích.
Lắng nghe
Nhận xét các bài vẽ và lắng nghe gv nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau.
*bài tập:thực hành
*câu hỏi và bài tập:
Vẽ một bức tranh 
Lễ hội
3. Củng cố(4’). 
- Chọn 3-5 bài vẽ đẹp, chưa đẹp nhận xét.
- Củng cố kiến thức trọng tâm bài, rút kinh nghiệm cho hs để bài vẽ sau đạt kết quả cao hơn.
4. Dặn dò (1’)
 - Về nhà hoàn thành bài vẽ, hoặc vẽ lại tranh khác. Xem trước bài sau.
Nhận xét, bổ sung
Tiết 12
 Ngày soạn: 26/03/2013
 Ngày giảng: 28/03/2013
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường.
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được phác thảo trang trí hội trường.
3.Thái độ: Học sinh thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường.
II. CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
	Giấy, bút chì, màu vẽ, tẩy.
	2. Giáo viên:
	Tranh minh hoạ các bước vẽ.
	Một số trang ảnh với nhiều hội trường khác nhau.
III.. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
	1. Kiểm tra bài cũ(5’')
	-Nhận xét bài kiểm tra.

File đính kèm:

  • docGiao an nay minh thay hay day ko can phai tim nhieu Mi thaut 9.doc
Giáo án liên quan