Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14: Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát (Tiết 2: Vẽ đậm nhạt) - Năm học 2014-2015

I/ Mục tiêu bài học:

 KT : HS phân biệt được ba mức độ đậm, nhạt và biết phân mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích và cái bát

 KN :Vẽ được 3 mức đậm nhạt

 TĐ : HS thích quan sát, nhận xét hình dáng, độ đậm nhạt của các đồ vật xung quanh trong cuộc sống hằng

 ngày.

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV:

- Mẫu vẽ

- Bài vẽ của HS năm trước

- Hình minh họa cách vẽ đậm, nhạt

 HS:

- Mẫu vẽ, bài vẽ tiết trước, dụng cụ vẽ

2/ Phương pháp dạy- học:

- Quan sát, vấn đáp, nhóm, luyện tập

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ của HS

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 14: Vẽ theo mẫu: Cái ấm tích và cái bát (Tiết 2: Vẽ đậm nhạt) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần : 14 NS : 16-11-2014
 Tiết : 14 ND : 19-11-2014	
Bài 14:VẼ THEO MẪU
CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
(T2-vẽ đậm nhạt)
I/ Mục tiêu bài học:
¯ KT : HS phân biệt được ba mức độ đậm, nhạt và biết phân mảng đậm, nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích và cái bát
¯ KN :Vẽ được 3 mức đậm nhạt
¯ TĐ : HS thích quan sát, nhận xét hình dáng, độ đậm nhạt của các đồ vật xung quanh trong cuộc sống hằng 
 ngày.
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
¯ GV:
- Mẫu vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước
- Hình minh họa cách vẽ đậm, nhạt
¯ HS:
- Mẫu vẽ, bài vẽ tiết trước, dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy- học:
- Quan sát, vấn đáp, nhóm, luyện tập
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ của HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDTBDH
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
- Yêu cầu HS bày mẫu theo hai nhóm vẽ như bài trước
- Cho HS quan sát mẫu, đặt câu hỏi
1) Độ đậm nhất của mẫu nằm ở phía nào?
2) Mẫu có những độ đậm nhạt nào?
3) Độ đậm nhạt trên mẫu có những hình mảng ntn?
4) Độ đậm nhạt ở cái ấm và cái bát chuyển tiếp ntn?
I/ Quan sát, nhận xét
- Hướng chiếu của ánh sáng
- Độ đậm nhạt của mẫu
- Bày 2 mẫu
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn HS vẽ đậm nhạt
- GV cho HS xem một số bài mẫu, gây hứng thú và giúp HS định hình cách vẽ đậm nhạt ntn.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, gợi ý đặt câu hỏi
5) Để bài vẽ có đủ các độ đậm, nhạt, chúng ta cần phải làm gi?
6) Những bộ phận có cấu trúc khác nhau ta phải phân mảng ntn?
- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV nhận xét, bổ sung:
+ Mặt đứng-nét thẳng
+ Mặt cong- nét cong
+ Mặt nghiêng- nét xiên
- GV treo ĐDDH minh họa cách vẽ đậm, nhạt
II/ Cách vẽ
- Phác mảng đậm, nhạt theo hình khối mẫu
- Vẽ đậm, nhạt
- Cho HS xem một số bài mẫu
Hoạt động 3: 
Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS nhìn mẫu và chỉnh sữa lại hình cho gần giống với mẫu trước khi vẽ đậm nhạt.
- Theo dõi, góp ý HS cách phân mảng và vẽ đậm, nhạt
+ Lưu ý HS: độ đậm nhạt của mẫu không chuyển tiếp rõ ràng nên cách thể hiện đậm nhạt phải mềm mại, tự nhiên
III/ Thực hành
- Vẽ cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)
4/ Củng cố:
- Chọn 4 bài đã hoàn thành, dán trên bảng, yêu cầu HS nhận xét về bố cục, hình, cách vẽ đậm nhạt
- HS xếp loại bài vẽ theo ý mình, GV nhận xét bổ sung, rút ra điểm cần học hỏi và cần tránh trong mỗi bài
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: chữ trang trí
6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doclop 7 tuan 14.doc