Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Hoàng Anh Tuấn

I- Mục đích yêu cầu:

- HS nắm đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Trần.

- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng quý vốn cổ cha ông để lại.

- Nhận biết vẻ đẹp rất đẹp và điển hình của mỹ thuật thời Trần.

II- Chuẩn bị:

- Tranh ảnh sơu tầm.

- Bộ đồ dùng DHMT.

- Tài liệu tham khảo.

III- Hoạt động chủ yếu:

1/ ổn định:

Sỹ số: 7A: /

 Sỹ số: 7B: /

2/ Kiểm tra:

 Nhắc nhở quy định bộ môn.

3/ Bài mới:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1

Vài nét về lịch sử xã hội

Hoạt động 2

Vài nét về mỹ thuật thời Trần

Hoạt động 3

Đánh giá

 - Giới thiệu bài.

- Đặt câu hỏi tìm hiểu lịch sử thời Trần.

? Em biết gì về xã hội thời Trần.

- Củng cố, bổ sung.

- Hớng dẫn quan sát hình minh họa tìm ra các loại hình nghệ thuật.

- Gợi ý tìm hiểu qua câu hỏi phiếu học tập.

? Nghệ thuật kiến trúc có những đặc điểm gì mang đậm dấu ấn của mỹ thuật Trần.

+ Kiến trúc cung đình.

+ Kiến trúc phật giáo.

? Các công trình này công trình nào thuộc kiến trúc cung đình – công trình nào thuộc kiến trúc phật giáo.

- Hớng dẫn quan sát tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật điêu khắc.

? Chất liệu.

? Đặc điểm con rồng thời Trần.

Hớng dẫn quan sát tìm hiểu:

? Xơng gốm.

? Men gốm.

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình cả năm - Hoàng Anh Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tác phẩm trong thời kỳ này.
? Kể tên và nêu đặc điểm 5 nhóm văn nghệ kháng chiến.
? Đặc điểm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn này.
- Nhận xét giừ học.
- Trả lời theo kiến thức lịch sử.
- Tìm hiểu thông tin:
+ Có nhiều hoạ sỹ tham gia kháng chiến.
+ Tiếp thu kỹ thuật hội hoạ phương tây.
- Dựa trên:
+ Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Cuộc chiến thắng chấn động địa cầu.
-Năm được các đặc điểm:
- Chia nhóm thảo luận:
+ Năm 1925 mở trường cao đẳng mĩ thuật Đông dương.
+ Có nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu.
+ Cuộc triển lãm đầu tiên của xã hội Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Tìm hiểu:
- Trả lời.
- Kể tên 5 nhóm SGK.
4/ Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về đề tài chiến tranh cách mạng.
- Vẽ một bức tranh về đề tài anh bộ đội cụ Hồ.
Ngày soạn: :17 /11 /2010
Ngày giảng: 7A: Tiết 15-16: Kiểm tra học kì I
 7B: đề tài tự chọn (tiết 1)
I- Mục đích yêu cầu:
- Là bài kiểm tra cuối học kỳ I, nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện của bài vẽ của học sinh.
- Đánh giá những kiến thức tiếp thu được của học sinh, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục hình vẽ và màu sắc.
	- HS thích học bộ môn mĩ thuật.
II- Chuẩn bị
- Một số thể loại đề tài.
- Bài vẽ các thể loại của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
 Dụng cụ học tập.
3/ Bài kiểm tra:
Nội dung kiểm tra
điểm cần đạt
Thang điểm
- Nêu yêu cầu bài kiểm tra.
- Gợi ý thể loại và đề tài quen thuộc.
- Thực hành kiểm tra.
- Đánh giá theo yêu cầu cần đạt.
* Nhận xét
- Nắm được yêu cầu
- Biết lựa chọn đề tài mình thích.
- Thực hành bài vẽ trong 2 tiết.
1- Vẽ đúng theo yêu cầu các bước vẽ tranh đã học .
2- Bố cục đẹp, hài hòa tương quan tốt.
3- Rõ mảng chính, mảng phụ.
2- Vẽ hình đẹp theo đúng tương quan trọng tâm.
4- Màu sắc hài hòa, theo gam màu, rõ trọng tâm.
6- Hoàn thành tổng thể bài.
 Nhận xét tiết kiểm tra, khuyến khích động viên.
2
2
1
2
2
1
4/ Dặn dò:
	Nhận xét tiết kiểm tra, ý thức thái độ.
 Biểu dương, khuyến khích, động viên.
 Chuẩn bị cho các bài tiếp theo của kì I.
Ngày soạn: :25/11 /2010
Ngày giảng: 7A: Tiết 15-16: Kiểm tra học kì I
 7B: đề tài tự chọn (tiếp tiết 2)
I- Mục đích yêu cầu:
- Là bài kiểm tra cuối học kỳ I, nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện của bài vẽ của học sinh.
- Đánh giá những kiến thức tiếp thu được của học sinh, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục hình vẽ và màu sắc.
	- HS thích học bộ môn mĩ thuật.
II- Chuẩn bị
- Một số thể loại đề tài.
- Bài vẽ các thể loại của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
 Hoàn thiện tiết 1.
3/ Bài kiểm tra:
Nội dung kiểm tra
điểm cần đạt
Thang điểm
- Nêu yêu cầu bài kiểm tra.
- Gợi ý thể loại và đề tài quen thuộc.
- Thực hành kiểm tra.
- Đánh giá theo yêu cầu cần đạt.
* Đánh giá:
* Nhận xét
- Nắm được yêu cầu
- Biết lựa chọn đề tài mình thích.
- Thực hành bài vẽ trong 2 tiết.
1- Vẽ đúng theo yêu cầu các bước vẽ tranh đã học .
2- Bố cục đẹp, hài hòa tương quan tốt.
3- Rõ mảng chính, mảng phụ.
2-Vẽ hình đẹp theo đúng tương quan trọng tâm.
4- Màu sắc hài hòa, theo gam màu, rõ trọng tâm.
6- Hoàn thành tổng thể bài.
 Thu bài, đánh giá, chấm. điểm.
 Nhận xét tiết kiểm tra, khuyến khích động viên.
2
2
1
2
2
1
4/ Dặn dò:
	Nhận xét tiết kiểm tra, ý thức thái độ.
 Biểu dương, khuyến khích, động viên.
 Chuẩn bị cho các bài tiếp theo của kì II.
Ngày soạn: :02 /12 /2009
Ngày giảng: 7A: Tiết 17: Vẽ trang trí
 7B: trang trí bìa lịch treo tường
I- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết trang trí bìa lịch treo tường.
- Trang trí bìa lịch treo tường theo ý thích, để áp dụng treo trong dịp tết nguyên đám.
-Học sinh biết thêm về việc trang trí ứng dụng mĩ thuật trong cuộc sống hàng ngày.
II- Chuẩn bị:
- Một số bìa lịch treo tường.
- Một số lịch tường (tranh) các mùa.
- Hình minh họa phác thảo bố cục trang trí bìa lịch.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
 Đồ dùng học tập 
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
Hoạt động 2
Cách vẽ
Hoạt động 3
Thực hành
Hoạt động 4
Đánh giá.
- Giới thiệu một số mẫu lịch treo tường.
? Nêu ý nghĩa, mục đích của bìa lịch treo tường.
? Hình dáng của bìa lịch thường là hình gì.
? Hình ảnh, chủ đề trong bìa lịch.
? Hình trên bìa lịch.
? Theo em để làm được một bìa lịch cần những bước nào.
? Em có thể trang trí trên bìa lịch của mình về nội dung gì.
- Hướng dẫn từ mảng, cắt gián thành bìa lịch treo tường của mình.
- Nêu yêu cầu.
- Gợi ý cách thể hiện cắt gián theo sự chuẩn bị của học sinh.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Chọn một số bài tương đối đẹp, hướng dẫn nhận xét, đánh giá.
- Tổng kết – nhận định.
- Quan sát.
+ Phân biệt bìa lịch với đốc lịch.
+ Kể các hình đã thấy.
+ Chủ đề thường là mùa xuân và hình ảnh về mùa xuân ngoài ra còn hình ảnh các tranh ảnh đẹp.
+ ảnh hoặc tranh vẽ.
- Thảo luận nhóm.
+ Chọn nội dung, sáng tạo khác nhau.
+Xác định khuôn khổ bìa lịch.
+Vẽ phác bố cục, tìm mảng hình.
+Phối màu.
- Thực hành theo hướng dẫn.
- Nhận xét bài của bạn.
+ Bố cục.
+ Cách trang trí.
+ ý tưởng.
4/ Dặn dò:
- Lưu ý các bài vẽ chưa song về nhà vẽ tiếp.
- Chuẩn bị cho bài sau, sưu tầm đồ vật để ký hoạ.
Ngày soạn: :9 /12 /2009
Ngày giảng: 7A: Tiết 18: Vẽ theo mẫu
 7B: vẽ ký hoạ
I- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ.
- Kí hoạ được một số đồ vật, cây, hoa, các con vật quen thuộc (đơn giản về hình và cấu trúc).
-Học sinh thêm yêu quý cuộc sống xung quanh.
II- Chuẩn bị:
- Tập kí hoạ.
- Hình minh họa phác thảo kí hoạ.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
	Hoàn thành bài vẽ trước.
 Đồ dùng học tập, lưu ý bảng kí 
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm đặc điểm kí hoạ.
Hoạt động 2
Cách vẽ
Hoạt động 3
Thực hành
Hoạt động 4
Đánh giá.
- Giới thiệu một số kí hoạ của hoạ sĩ, học sinh.
? Thế nào là kí hoạ.
? Mục đích của kí hoạ.
? Có các loại kí hoạ nào mà em biết.
? Đặc điểm giống và khác nhau giữa kí hoạ và ảnh chụp.
- Khái niệm chung.
? Theo em vẽ ký hoạ phải thực hiện như thế nào.
- Gợi ý cách kí hoạ thông qua trực quan.
+ Chọn dáng đẹp, vẽ phác trục, mảng, ước lượng tỉ lệ.
- Vẽ phác một số dáng lên bảng, cây, đồ vật.
- Cho xem một số bài kí năm trước.
- Yêu cầu kí các đồ vật hoa, lá đã chuẩn bị.
- Theo dõi giúp đỡ quy mảng phác trụ, hình.
Dán một sô bài kí lên bảng.
- Hướng dẫn nhận xét, cho điểm.
- Quan sát.
- Thảo luận trả lời.
- Tìm hiểu.
- Phân biệt.
- Khái niệm: Là hình thức vẽ nhanh
- Quan sát trực quan.
- Quan sát, bước vẽ phác.
-Chuẩn bị.
-Thực hành.
-Thực hiện nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn.
4/ Dặn dò:
- Về nhà tập kí các đồ vật trong gia đình.
- Chuẩn bị cho bài sau: Bảng kí- Giấy – Bút –Màu.
Ngày soạn: :01 /12 /2009
Ngày giảng: 7A: Tiết 19: Vẽ theo mẫu
 7B: vẽ ký hoạ ngoài trời
I- Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết quan sát mọi hoạt động xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp thông qua hình thể và màu sắc của chúng.
- Kí hoạ được vài dáng cây, dáng con vật, người.
- Học sinh thêm yêu quý thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
- Một số kí hoạ về người, phong cảnh, con vật.
- Tranh minh hoạ cách kí.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
 Đồ dùng học tập. 
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Hướng dẫn kí ngoài trời.
Hoạt động 2
Thực hành
Hoạt động 3
Đánh giá.
- Chọn địa điểm.
- Tập chung học sinh, phân nhóm, nêu yêu cầu.
- Gợi ý cách cắt cảnh.
- Giới thiệu tập bài kí của học sinh năm trước.
- Hướng dẫn kí nhanh một dáng cây (lưu ý cách cắt cảnh và phác mảng).
- Theo dõi quan sát, giúp đỡ.
- Chỉ cho học sinh thấy vẻ đẹp của các hình mảng đường nét và các dáng động tĩnh của đối tượng.
- Cho phép học sinh đổi vị trí, xem bài bạn, rút kinh nghiệm.
- Bày bài vẽ theo nhóm.
Đặt câu hỏi nhận xét.
? Bài nào đẹp.
? Hình kí hoạ nào đẹp.
? Em thích bài kí nào nhất, tại sao.
- Bổ sung, nhận xét cho điểm, khuyến khích động viên.
-Quan sát, tìm địa điểm.
-Cắt cảnh, chọn đối tượng.
-Tham khảo, nhớ lại bước kí.
-Quan sát cách kí thực tế.
- Thực hành
- Quan sát.
- Thảo luận, nhận xét, đánh giá:
+ Hình.
+ Mảng.
+ Đậm nhạt.
4/ Dặn dò:
- Về nhà tập kí hoạ nhiều.
- Sưu tầm thêm tranh kí hoạ của các học sĩ
- Chuẩn bị cho bài sau.
Ngày soạn: :7/01 /2010
Ngày giảng: 7A: Tiết 20: Vẽ tranh
 7B: Đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường
I- Mục đích yêu cầu:
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Vẽ được một số tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
II- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh sưu tầm.
- Bài vẽ phác mẫu mảng.
- Tranh của học sinh năm trước.
III- Hoạt động chủ yếu:
1/ ổn định:
Sỹ số: 7A:/31
 Sỹ số: 7B: /30
2/ Kiểm tra:
 Đồ dùng học tập.
3/ Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Tìm và chọn nội dung đề tài
Hoạt động 2
Cách vẽ
Hoạt động 3
Thực hành
Hoạt động 4
Đánh giá
- Hướng dẫn quan sát tranh cùng đề tài.
? Tranh vẽ về công việc gì.
? Các công việc này giống nhau về nội dung nhưng hình thức có giống nhau không, mô tả từng bức tranh.
? Bố cục các bài này như thế nào
? ở trường ta có những hoạt động nào nhằm giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Gợi ý tìm chủ đề.
? Cảnh đẹp địa phương.
? Các hoạt động của con người địa phương.
? Các cơ quan ban ngành trong các ngày lễ phát động bảo vệ môi trường.
? Theo em để hoàn thành được một bài vẽ tranh đề tài này ta cần lưu ý các bước vẽ nào.
- Hướng dẫn cách vẽ.
- Theo dõi.
- Gợi ý cụ thể S còn yếu.
- Động viên khích lệ học sinh có năng khiếu và sáng tạo.
- Lựa chọn một số bài tương đối hoàn thiện, hướng dẫn nhận xét.
- Cảm nhận nội dung bài vẽ tranh.
- 

File đính kèm:

  • docGIAO AN DIEN TU LOP 7.doc