Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình học kỳ I

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226 – 1400)

I/ Mục tiêu bài học.

 Củng cố và cung cấp thêm cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần.

 Học sinh trân trọng và yêu thích nền MT thời Trần nói riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung.

II/ Chuẩn bị.

Giáo viên.

 Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Trần.

 Bộ đồ dùng mĩ thuật 7.

Học sinh.

 Sưu tầm tranh, ảnh và các bài viết trên báo chí về mĩ thuật thời Trần.

III/ Tiến trình dạy – học.

Thời

gian Đồ dùng

dạy học Hoạt động giáo viên và nội dung bài dạy Hoạt động

 học sinh

I/ Mục tiêu bài học.

 Học sinh biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết.

 Vẽ được hình giống mẫu, hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỷ lệ ở mẫu.

II/ Chuẩn bị.

Giáo viên.

 Mẫu vẽ cái ca và quả.

 Bài vẽ của họa sĩ .

 Bài vẽ của học sinh năm trước.

Học sinh.

 Giấy vẽ, chì, tẩy

 Vài mẫu vẽ.

III/ Tiến trình dạy – học

I/ Mục tiêu bài học.

 Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí.

 Biết cách tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm bài tập trang trí.

II/ Chuẩn bị.

Giáo viên.

 Phóng to một số họa tiết trang trí.

 Hình đơn giản và cách điệu họa tiết.

 Một số tranh về hoa, lá, chim thú

 Các bài trang trí.

Học sinh.

 Sưu tầm một số họa tiết trang trí.

 Tranh, ảnh về hoa, lá, chim thú

 Giấy, thước, tẩy, màu vẽ

III/ Tiến trình dạy – học

Thời

gian Đồ dùng

 dạy học Hoạt động giáo viên và nội dung bài dạy Hoạt động

 học sinh

Ổn định lớp.

Vào bài mới.

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.

 ?: Họa tiết là những hình gì ?

 Khi nói đến trang trí ta không thể nói đến họa tiết. Họa tiết là hình bông hoa, chiếc lá, con vật, đám mây sự kết hợp hài hòa giữa các họa tiết tạo nên bình diện trang trí.

 ?: Để có được vậy ta phải làm gì ?

 ?: Để tạo họa tiết ta phải làm gì ?

 Do vậy các bước tiến hành đó ta gọi là đơn giản và cách điệu họa tiết đó.

 Dựa vào các bài trang trí phân tích cho học sinh nắm được vị trí của họa tiết trong trang trí.

 Để tạo được một họa tiết ta có thể dùng các hình ảnh trong thiên nhiên để tạo thành họa tiết.

 ?: Hình dáng họa tiết có giống như hình ảnh thật không ?

 Phân tích cụ thể về hình dáng họa tiết đã cách điệu.

 Họa tiết trang trí rất phong phú và có hình thức đa dạng bắt nguồn từ thiên nhiên, trong cuộc sống. Khi đưa các hình đó vào trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp, khù hợp và hài hòa hơn.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Chương trình học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và sáng tạo của người vẽ.
	Biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hòa.
	Học sinh thêm yêu mến quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị.
 Giáo viên.
	Tranh phong cảnh của họa sĩ.
	Tranh của học sinh năm trước.
	Bảng biểu.
 Học sinh.
	Sưu tầm tranh phong cảnh.
	Giấy, bút chì, màu vẽ
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng 
dạy học
Hoạt động giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động 
 học sinh
 Treo tranh của họa sĩ lên bảng.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
 ?: Họa tiết là gì ? Nêu các bước cách điệu ?
Vào bài mới .
Hoạt động 1: Hướng dẫn học tìm và chọn nội dung đề tài.
 ?: Thế nào là tranh phong cảnh ?
 Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của người vẽ.
 Tranh phong cảnh thể hiện được đầy đủ các yếu tố về bố cục, hình khối, màu sắc và tình cảm của người vẽ.
 Phân tích về bức tranh vừa treo cho học sinh cảm nhận được như thế nào là một bức tranh đẹp.
 Ở mỗi vùng miền khác nhau chúng ta cũng phải nắm được đặc điểm của từng vùng miền mà điễn tả tranh phong cảnh cho đẹp.
 ?: Kể tên một số phong cảnh đẹp mà em biết ?
 Ngay trên quê hương nơi mình đang sinh sống cũng có rất nhiều phong cảnh đẹp. Các em nên chọ cho mình một cảnh quen thuộc để hoàn thành bài cho tốt.
O: Báo cáo sỉ số
O: Trả bài và nộp bài.
O: Trả lời.
O: Lắng nghe.
O: Lắng nghe.
O: Lắng nghe.
O: Lắng nghe.
O: Trả lời.
 Treo bảng biểu các bước vẽ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh.
 ?: Nêu các bước vẽ tranh đề tài ?
 Các bước vẽ tranh :
- Chọn và cắt cảnh.
 - Phác hình đơn giản của toàn cảnh.
 - Vẽ từ bao quát đến chi tiết có mảng chính, mảng phụ.
 - Lược bỏ các chi tiết không cần thiết.
 - Vẽ màu theo màu sắc thiên nhiên thông qua cảm nhận cùa mình trước phong cảnh đó.
 Nếu các em có chuẩn bị trước các bức kí họa thì bài này em xem cảnh thật và vẽ màu bằng cảm nhận của mình.
O: Trả lời.
O: Ghi bài.
Treo bài vẽ của học sinh năm trước, có bài vẽ đạt và bài chưa đạt.
 Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Phân tích cho học sinh thấy được những ưu điểm và khuyết điểm của các bài vẽ trên bảng nhăm tránh cho học sinh vướng vào những lỗi cơ bản trong vẽ tranh.
 Giáo viên đi bao quát lớp, chỉ dẫn cụ thể cho học sinh về cách dựng hình, cách sắp xếp bố cục và thể hiện màu sắc.
O: Quan sát và lấy giấy ra vẽ bài.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
 Chọn một số bài vẽ nhanh treo lên bảng, hướng dẫn học sinh nhận xét và xếp loại bài vẽ về bố cục,hình vẽ và màu sắc.
 Chốt lại trọng tâm của bài học.
 Về nhà quan sát cảnh thiên nhiên và tiếp tục hoành thành bài vẽ.
 Các em về nhà nhớ sưu tầm thêm tranh về phong cảnh.
 Chuẩn bị bài học sau.
 Giáo viên nhận xét tiết học.
O: Nhận xét và xếp loại bài vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 7 Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh hiểu cách và tạo được một lọ hoa theo ý thích.
	Học sinh nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên.
	Phóng to hình minh họa cách tạo dáng lọ hoa.
	Hình trang trí một số lọ hoa khác nhau.
	Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh.
	Mẫu lọ hoa ở các hình dáng và trang trí khác nhau.
	Giấy, màu, chì, tẩy
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng dạy học
Hoạt động của giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động 
của học sinh
 Đặt mẫu cho học sinh quan sát.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Vào bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
 ?: Em có nhận xét gì về các lọ hoa này ?
 ?: Trên thân lọ hoa này có những gì ?
 Lọ hoa là một vật rất gần gũi với chúng ta trong cuộc sống đời thường. Do nhu cầu hiện tại ngày càng phát triển nên con người luôn chú trọng đến cái đẹp, do đó bài học này chúng ta sẽ trang trí một bài vẽ ứng dụng.
 Dựa và các mẫu bày ra, giáo viên phân tích cho học sinh về cách tạo dáng và sắp xếp bố cục cụ thể.
O: Báo cáo sỉ số.
O: Nộp bài vẽ tuần trước.
O: Ghi tựa bài.
O: Quan sát.
O: Trả lời.
O: Lắng nghe.
O: Lắng nghe.
 Treo hình phóng to cách tạo dáng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí.
 Gọi học sinh đứng lên phát biểu về cách tạo dáng.
 Về hình dáng chọn cho mình một hình dáng thích hợp.
Xác đinh khung hình chung của lọ.
Kẻ trục và vẽ phác cấu tạo của dáng lọ.
 Về họa tiết.
 - Suy nghĩ theo cảm nhận và vẽ phác họa tiết
 - Chỉnh sửa họa tiết cân đối.
 - Vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu các họa tiết.
 Các em nên chú ý đến trọng tâm chính của lọ là ở đâu và đặt họa tiết chính vào cho thích hợp.
O: Quan sát và trả lời.
O: Ghi bài.
O: Lắng nghe.
 Treo bài của học sinh năm trước.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Phân tích sơ lược về bài của học sinh năm trước cho học sinh hiểu sâu vào bài hơn.
 Giáo viên đi bao quát và chỉ dẫn cụ thể.
O: Quan sát và lấy giấy ra vẽ bài.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
 Chọn một số bài vẽ nhanh treo lên bảng, hướng dẫn học sinh nhận xét về cách tạo dáng và trang trí, cho học sinh tự xếp loại bài vẽ.
 Về nhà các em tiếp tục hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài học sau.
O: Quan sát và tự đánh giá, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình.
Bài 8, 9 Vẽ theo mẫu
LỌ HOA VÀ QUẢ
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh biết cách vẽ mẫu ở dạng hình cầu ( lọ hoa và quả ).
	Vẽ được hình gần giống mẫu.
	Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật và tĩnh vật màu.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên.
	Tranh tĩnh vật vẽ bằng chì, tranh tĩnh vật màu.
	Bảng biểu các bước vẽ.
	Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh.
	Mẫu vẽ lọ hoa và quả ở các dạng khác nhau.
	Giấy, màu, chì, tẩy
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng 
dạy học
Hoạt động giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động 
 học sinh
 Học sinh lên tự bày mẫu.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Vào bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
 ?: Cách bày mẫu này như thế nào ?
 ?: Khung hình chung của mẫu có dạng gì ?
 ?: Em có nhận xét gì về các ý này ?
 Giáo viên tóm tắt lại các ý học sinh vừa nêu.
 Phân tích về đặc điểm của mẫu cho học sinh nắm được.
 Phân nhóm cho học sinh vẽ (1 nhóm 1 mẫu vẽ).
O: Báo cáo sỉ số.
O: Nộp bài.
O: Ghi tựa bài.
O: Trả lời.
O: Trả lời.
O: Trả lời.
O: Lắng nghe.
 Treo bảng biểu các bước vẽ
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
 ?: Nêu lại các bước vẽ theo mẫu đã học ở lớp 6 ?
 ?: Nêu lại thứ tự từng bước trên bảng biểu ?
 Gợi ý cho học sinh bày mẫu đúng theo từng nhóm.
 Các bước vẽ:
Ước lượng tỷ lệ rồi vẽ khung hình chung của mẫu, sau đó vẽ khung hình của lọ và quả.
Vẽ phác các bộ phận của lọ bằng các đường kỉ hà.
Vẽ phác hình theo tỉ lệ đã xác định và quan sát mẫu để điều chỉnh hình sao cho giống mẫu.
Vẽ nét chi tiết có đậm, nhạt cho hình vẽ sinh động.
Dựa vào hướng ánh sáng chiếu vào và phân mảng theo độ đậm nhạt và thể hiện sáng tối.
Vẽ màu:
Dựa vào hướng ánh sáng chiếu vào phân ra từng mảng màu.
So sánh màu ở hai mẫu để xác định màu đậm nhạt, nóng lạnh theo xa-gần cho hợp lí.
Dựa vào sự ảnh hưởng qua lại của màu sắc khi đặt cạnh nhau để thể hiện bài vẽ hoàn thiện.
O: Trả lời.
O: Quan sát bảng biểu và trả lời.
O: Ghi bài.
O: Ghi bài.
O: Treo bài vẽ của học sinh năm trước
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Phân tích bài vẽ mẫu cho học sinh nghe.
 Giáo viên đi bao quát lớp chỉ dẫn cụ thể về bố cục và hình vẽ cho học sinh.
 Các em luôn luôn phải bám vào mẫu không được vẽ theo cảm tính của mình.
 Giáo viên chỉnh sửa đối với những bài vẽ dựng khung hình sai ngay từ bước đầu để học sinh làm bài tốt hơn.
O: Quan sát và lấy giấy ra vẽ bài.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
 Chọn một số bài vẽ tiêu biểu treo lên bảng, có vài đạt, chưa đạt hướng dẫn học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ và độ đậm nhạt và tự xếp loại bài vẽ.
 Giáo viên bổ sung các ý học sinh vừa nêu để học sinh rút ra được kinh nghiệm để tiết sau học tốt hơn.
 Về nhà các em sưu tầm tranh tĩnh vật màu.
O: Tự nhận xét bài vẽ của mình.
Hiệp Lợi, Ngày. Tháng Năm 20.
 Duyệt của Tổ
Bài 9 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh biết cách trang trí bề mặt một đồ vật có dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.
	Trang trí được đồ vật dạng hình chữ nhật.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên.
Một số đồ vật : cái khay, hộp bánh, cái khăn
Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
- Học sinh.
Giấy, màu, chì, tẩy
- Phương pháp dạy – học.
Phương pháp trực quan.
Phương pháp thuyết trình.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng dạy học
Hoạt động của giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động 
của học sinh
 Đưa ra một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
 ? : Trình bày khái quát về tháp Bình Sơn và khu lăng mộ An Sinh ?
Vào bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
 Hôm nay chúng ta sẽ được học bài trang trí ứng dụng.
 ?: Trên đồ vật này có những hình ảnh gì ?
 ?: Những mẫu nào được thể hiện theo nguyên tắc trang trí cơ bản : đăng đối, xen kẽ, nhắc lại ?
 ?: Những mẫu nào được trang trí theo cách riêng biệt ?
 ? : Nêu nhận xét về cách sắp đặt họa tiết trên từng mẫu ?
 Trong cuộc sống, ta thường gặp nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật được trang trí đẹp như cái chén, cái thảm, cái khăn, hộp bánh, các bức chạm khắc trên bàn, ghế, tủ,...Cách trang trí rất đa dạng và phong phú, họa tiết chính đặt ở trọng tâm hình, họa tiết phụ ở xung quanh, các góc được đặt hài hòa cân đối.
O: Báo cáo sỉ số.
O: Trả bài.
O: Quan sát.
O: Trả lời.
O: Lắng nghe.
 Đưa ra một hộp bánh.
 Treo bảng biểu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách trang trí.
 Định ra tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng của hình trang trí cho phù hợp với khổ giấy vẽ để học sinh nắm được bố cục của hình trang trí.
 ? : Nêu các bước trang trí ?
Vẽ phác bố cục của bài trang trí.
Chọn họa tiết và vẽ phác hình.
Vẽ chi tiết.
Vẽ màu.
 Dựa vào 4 bước vừa nêu, giáo viên hướng dẫn cụ thể hơn về từng bước cho học sinh mau nắm được bài học.
 Đối với họa tiết sắp đặt đăng đối, xen kẽ, nhắc lại các em nên kẻ trục ngang, trục đứng và 

File đính kèm:

  • docgiam tai Giáo án 7.doc