Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 1 đến 17

I/ Mục tiêu bài học.

Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt Nam.

 HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hương

II/ Chuẩn bị.

Giáo viên.

 Một số ảnh về công trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê.

Học sinh.

 Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.

Phương pháp dạy – học.

Phương pháp vấn đáp.

Phương pháp trực quan.

Phương pháp thuyết trình.

III/ Tiến trình dạy - học.

I/ Mục tiêu bài học.

 Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mĩ thuật thời Lê.

 Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại.

II/ Chuẩn bị.

Giáo viên.

Hình về công trình kiến trúc thời Lê.

Bộ đồ dùng dạy học MT 8.

Sưu tầm hình các tượng trong các chùa ở thời Lê.

Học sinh.

Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh trên báo chí có liên quan đến bài học.

Phương pháp dạy – học.

Phương pháp vấn đáp.

Phương pháp trực quan.

Phương pháp thuyết trình.

III/ Tiến trình dạy - học.

Ổn định lớp.

Kiểm tra bài cũ.

 ? : Kể tên một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê ?

Vào bài mới.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê.

 ? : Em hãy nêu một số công trình kiến trúc thời Lê ?

 Ở bài 1 chúng ta đã làm quen với Mĩ thuật thời Lê, hôm nay chúng ta sẽ đi sâu vào các công trình kiến trúc của mĩ thuật thời Lê.

Kiến trúc.

 ?: Chùa Keo ở đâu ? Em biết gì về chùa Keo ?

 Chùa Keo tên chữ là Thần Quang Tự là một công trình có qui mô khá lớn, chùa được xây vào thời Lý (1091) bên cạnh biển.Năm 1611 bị lụt lớn nên được dời về vị trí ngày nay.

 Toàn bộ khu chùa rộng 28 mẫu với 21 công trình và 154 gian, hiện chùa còn 17 công trình và 128 gian.

 Về nghệ thuật: Từ tam quan tới gác chuông luôn thay đổi độ cao tạo ra nhịp điệu của các độ gấp mái liên tiếp trong không gian.

 Gác chuông chùa Keo điển hình cho nghệ thuật kiến trúc gỗ cao tầng (4 tầng, cao gần 12 m). Ba tầng mái trên theo lối chồng diêm, dưới tầng mái có 84 cửa dàn thành 3 tầng, 28 cụm lớn tạo thành những dàn cánh tay đỡ mái. Gác chuông chùa Keo xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam.

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 1 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g như:Giặc đốt làng tôi (sơn dầu,1954), Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài,1963), Chùa tháp (sơn mài,1963), Thiếu nữ và hoa sen (sơn dầu,1972), Tình cảm họa sĩ (sơn dầu,1980).
 - Họa sĩ Nguyễn Sáng với cách vẽ riêng,mạnh mẽ, giản dị và đầy biểu cảm.Nghệ thuật của ông đã đạt đỉnh cao trong sự kết hợp hài hòa giưa tình cảm và lí trí.Các tác phẩm của ông luôn có vị trí xứng đáng trong nền nghệ thuật cách mạng nước ta.
2.Giới thiệu bức tranh Kết nạp đảng ờ Điện Biên Phủ.
 Chất liệu sơn mài:
 Họa sĩ đã khai thác chất liệu, kĩ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh tát nước đồng chiêm : Trên nền đậm làm nổi hình, nét, sắc màu của nhân vật và cảnh. Phía xa là một dải ruộng chiêm ngập nước màu sáng. Tác giả đã khéo léo kết hợp giữa lối nhìn theo luật xa gần với lối vẽ viễn cận ước lệ truyền thống Việt Nam trong bố cục nhân vật, nhằm tạo chiều sâu của không gian mà vẫn phô bày được vẻ đẹp của nét và của hình các nhân vật.
 - Bố cục : 
 Tất cả 10 người đang tát nước gầu dây. Bố cục dàn thành 1 mảng chéo,từ góc phải tranh lên góc trái với 8 nhân vật. Khoảng trống bên phải là mô đất và tre bụi có gió thổi làm lật lá, con cò đang đập cánh tìm chỗ đậu.Bên trái chỉ có hai người đứng thành một nhóm tách ra nhưng đủ làm cân bằng với nhóm người đông đúc đối diện.
- Hình tượng:
 Các nhân vật với những dáng vẻ khác nhau đã diễn tả được các động tác tát nước,tạo nhịp điệu như múa, cánh đồng trở nên nhộn nhịp như một ngày hội. Tác giả đã thể hiện một công việc nặng nhọc của nhà nông trong cảnh lao động vui vẻ và thoải mái.
 Nội dung bức tranh.
 Là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng, là bản anh hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tượng người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến vĩ đại chống kẻ thù xâm lược.
 Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thương giữa hai trận đánh, được kết nạp vào Đảng – lí tưởng cao đẹp nhất của người cách mạng, họ lại có được sinh lực mới để trở lại chiến hào.
O: Trả lời. (1923-1988 ông sinh tại Mỹ Tho - Tiền Giang. Ông tốt nghiệp Trường Trung cấp Mĩ thuật Gia Định và học tiếp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945).
O: Quan sát.
O: Lắng nghe.
O: Ghi bài.
Treo hình về Phố cổ.
Hoạt động 3 : Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988).
 1. Vài nét về thân thế sự nghiệp:
 Họa sĩ Bùi Xuân Phái sinh ngày 1-9-1912 tại Quốc Oai – Hà Tây trong một gia đình nho học,tốt nghiệp Trường CĐMT ĐD khóa1941 – 1945.
 Cách mạng tháng 8 ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu cùng các văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến.
 Hòa bình lập lại ômg giảng dạy ở trường Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam. Họa sĩ đạt nhiều giải thưởng mĩ thuật như: Giải thưởng triển lãm Mĩ thuật toàn quốc 1946. 1980 ; Giải thưởng Mĩ thuật Thủ đô các năm 1969, 1981, 1983, 1984. Các tác phẩm tiêu biểu của ông là: Phố Nguyên Bình (sơn dầu), Trong phân xưởng nhuộm (màu bột), Thiếu nữ chải tóc (sơn dầu), Phong cảnh sông Đà (sơn dầu),Trước giờ biểu diễn (sơn dầu), và rất nhiều tranh Phố cổ Hà Nội.
 Với công lao đóng góp cho nền Mĩ thuật hiện đại Việt Nam, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
2. Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà Nội:
 Các em xem SGK. 
 Khung cảnh phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong.
 Màu trong tranh đơn giản nhưng sâu lắng và đằm thắm. Đường nét được sử dụng không đơn thuần chỉ là những đường chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của họa sĩ.
 Tranh của họa sĩ gợi cho người xem mọi tình cảm yêu mến đối với Hà Nội cổ kính.
 Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Bùi Xuân Phái và được đông đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích.
 Phố cổ Hà nội có một vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đại Việt Nam.
O: Lắng nghe.
O: Quan sát.
O: Lắng nghe.
O: Ghi bài.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. 
 ?: Em hãy trình bày sơ lược về tiểu sử và tác phẩm tiêu biểu của ba họa sĩ vừa học?
 O: Trả lời ( có thể viết ra giấy).
 Giáo viên tóm tắt những ý chính cho học sinh nắm được bài học.
 Các em về nhà sưu tầm tranh của các họa sĩ đã giới thiệu trong bài.
 Chuẩn bị bài học sau.
 Đánh giá tiết học hôm nay.
O: Trả lời.
Bài 12 Vẽ trang trí.
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.
	Trang trí được một bìa sách theo ý thích.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên.
	Các loại bìa sách của các nhà xuất bản.
	Hình gợi ý cách trang trí bìa sách.
	Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh.
	Các loại bìa sách.
	Giấy vẽ, thước kẻ, màu, 
Phương pháp dạy – học.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp trực quan.
Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng dạy học
Hoạt động của giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động
của học sinh
 Trưng bày các loại bìa sách của các nhà xuất bản khác nhau.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
 ?: Nêu tên các họa sĩ và các tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975 ?
Vào bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
 Có rất là nhiều loại sách : sách dành cho thiếu nhi, sách văn học, sách giáo khoa, sách chính trị
 Bìa sách cần phải đẹp để thu hút người đọc.
 Trình bày bìa sách rất quan trọng vì bìa sách phản ánh nội dung cuốn sách.
 Dựa vào các bìa sách giáo viên phân tích cụ thể về :
Chữ là yếu tố quan trọng của bìa sách : Tên của cuốn sách cần rõ ràng dễ đọc. Tên tác giả, tên nhà xuất bản thường nhỏ và nằm phía dưới.
Hình minh họa trên bìa cuốn sách cần phù hợp với nội dung : có thể dùng hình vẽ, tranh, ảnh
Màu sắc phải phù hợp với nội dung.
 Tùy theo loại sách mà có cách chọn kiểu chữ, hình minh họa, bố cục và màu sắc khác nhau.
O: Báo cáo sỉ số.
O: Trả bài.
O: Ghi bài mới.
O: Quan sát.
O: Lắng nghe.
O: Ghi bài.
 Treo các bước trang trí bìa sách.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách trang trí bìa sách.
 ? : Nêu các bước trang trí đã học ?
 ? : Dựa vào bảng biểu nêu lại các bước trang trí ?
 Để trang trí được một bìa sách ta cần 
Hiểu nội dung cuốn sách để tìm cách trang trí : kiểu chữ, hình minh họa, màu sắc cho phù hợp.
Tìm bố cục : phác mảng chữ, phác mảng hình, phác mảng tên tác giả, phác biểu trưng nhà xuất bản
Giáo viên minh họa vài bố cục đơn giản khác nhau lên bảng cho học sinh mau hiểu bài hơn.
O: Trả lời.
O: Quan sát và trả lời.
O: Ghi bài.
 Treo bài của học sinh năm trước.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Dựa vào bài vẽ của học sinh năm trước, giáo viên gợi ý thêm một số nội dung bìa sách để học sinh làm bài.
 Giáo viên đi bao quát lớp, hướng dẫn học sinh vẽ hình cho hoàn thiên.
O: Lấy giấy ra vẽ bài.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
 Treo một số bài vẽ hoàn thành về hình vẽ để nhận xét
 Học sinh tự nhận xét.
 Giáo viên tóm tắt và tổng kết .
 Về nhà các em tìm xem thêm 1 số loại bìa sách.
 Chuẩn bị màu sắc để tiết sau vẽ tiếp
O : Tự nhận xét về bố cục và hình vẽ.
.
Bài 13 Vẽ trang trí.
TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang trí bìa sách.
	Trang trí được một bìa sách theo ý thích.
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên.
	Các loại bìa sách của các nhà xuất bản.
	Hình gợi ý cách trang trí bìa sách.
	Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh.
	Các loại bìa sách.
	Giấy vẽ, thước kẻ, màu, 
Phương pháp dạy – học.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp trực quan.
Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng dạy học
Hoạt động của giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động
của học sinh
 Treo hình các loại bìa sách mẫu
Vào bài mới.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
 ? : Em hãy xác định mảng hình chính và mảng hình phụ trên hình vẽ ?
 ? : Theo em để tô màu vẽ bìa này ta cần vẽ thứ tự như thế nào ?
 ? : Em hãy nhận xét về các mảng màu trong bài vẽ này ?
 Một bài vẽ đạt phải có sự sắp xếp cân đối hài hòa, trong đó mảng hình chính phải to, rõ để nổi bật trọng tâm. Mảng hình phụ nhỏ, đặt cạnh mảng chính làm cho mảng hình chính thêm nổi bật.
.
O: Trả lời.
O: Trả lời.
O: Trả lời.
O : Lắng nghe.
 Treo các bước vẽ màu để trang trí bìa sách.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cách tô màu trang trí bìa sách.
 ? : Nêu các bước trang trí đã học ?
 ? : Dựa vào bảng biểu nêu lại các bước tô màu để trang trí ?
 Để tô màu được một bìa sách ta cần :
Phác mảng màu ra chi tiết.
Xác định màu nền trước và tô màu.
Tô Màu họa tiết chính và họa tiết phụ. 
Giáo viên minh họa vài bố cục đơn giản khác nhau lên bảng cho học sinh mau hiểu bài hơn.
O: Trả lời.
O: Quan sát và trả lời.
O: Ghi bài.
 Treo bài của học sinh năm trước.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Dựa vào bài vẽ của học sinh năm trước, giáo viên gợi ý thêm một số nội dung bìa sách để học sinh làm bài.
 Giáo viên đi bao quát lớp, hướng dẫn học sinh vẽ hình cho hoàn thiện.
O: Lấy giấy ra vẽ bài.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
 Treo một số bài vẽ hoàn thành về hình vẽ để nhận xét
 Học sinh tự nhận xét.
 Giáo viên tóm tắt và tổng kết .
 Về nhà các em sưu tầm tranh về đề tài gia đình
 Nhận xét tiết học hôm nay.
O : Tự nhận xét về bố cục và hình vẽ.
.
Hiệp Lợi, Ngày..tháng .năm..
 Duyệt của tổ Xã hội
Bài 14 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu bài học.
	Học sinh biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về gia đình.
	Học sinh vẽ được tranh theo ý thích và thêm yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em
II/ Chuẩn bị.
Giáo viên.
	Tranh, ảnh của họa sĩ về gia đình.
	Các bước vẽ tranh đề tài gia đình.
	Bài của học sinh năm trước.
Học sinh.
	Sưu tầm tranh, ảnh về gia đình.
	Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy
Phương pháp dạy – học.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp trực quan.
Phương pháp luyện tập.
III/ Tiến trình dạy – học.
Thời
gian
Đồ dùng 
dạy học
Hoạt động của giáo viên và nội dung bài dạy
Hoạt động
của học sinh
 Treo tranh, ảnh của họa sĩ về đề tài gia đình.
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
 ?: Nêu các bước trình bày bìa sách ?
Vào bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.
 ?: Gia đình là gì ? (như 1 xã hội thu nhỏ).
 ?: Trong gia đình bao gồm những hoạt động gì ?
 Giáo viên

File đính kèm:

  • dockhiêm Giao an L 8.doc