Giáo án Mĩ thuật 7

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu biết 1 số kiến thức về xã hội thời Trần; về các công trình mĩ thuật thời Trần (tổng quát về kiến trúc, điêu khắc - trang trí và đồ gốm).

- HS có nhạn thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Các bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Trần. SGK- SGV. Lược sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.

- Minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc thời Trần.

2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cho học sinh về:
 . Bố cục.
 . Tỉ lệ 2 vật.
- Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời.
- Nhận xét của Giáo viên: Chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục.
Bài vẽ của học sinh
Bài vẽ hoàn chỉnh đậm nhạt
- Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ.
- Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí)
- Chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần sủa, khắc phục.
- Nhận xét, đánh giá tổng quát phần bạn trả lời của bạn.
* Dặn dò – Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu về đậm nhạt, độ đậm nhạt của màu ở các vật, Xem nội dung bài 7
- Chuẩn bị đủ màu, bảng cho giờ học sau. Các nhóm đem nguyên các vật mẫu này.
______________________________________________
Ngày dạy : 8-10-09
Tiết 7: VẼ THEO MẪU
LỌ HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS biết cách thể hiện bố cục và màu sắc của tĩnh vật
- HS vẽ được lọ hoa và quả có bố cục hợp lí, màu sắc đẹp, có thể hiện được cảm thụ riêng.
- Nhận ra được vẻ đẹp sâu sắc của tĩnh vật thông qua sự sáng tạo về mầu sắc.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
- Tĩnh vật lọ hoa - quả.
- Tranh minh họa 1 số tĩnh vật.
- Tranh minh họa các bước vẽ màu.
- Tranh sưu tầm của h/s.
2. Phương pháp:
Trực quan, giảng giải, gợi mở, nhóm làm việc, câu hỏi nêu vấn đề.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
* Trả bài vẽ phong cảnh.
HĐ Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Minh họa
Hoạt động của
học sinh 
Hoạt
động
1 (10’)
Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét:
- Giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật mầu.
- Gợi ý h/s cảm nhận:
+ Mảng màu đậm nhạt phong phú.
+ Mảng màu lớn nhỏ.
+ Mảng màu chi tiết.
+ Đặc điểm vật.
Học sinh tự đặt mẫu
Cái cốc và quả
- Bày mẫu.
- Quan sát đặc điểm mẫu.
- Quan sát, n/x theo gợi ý của giáo viên 
- Nhận biết được:
+ Màu chủ đạo
+ Độ đậm nhạt của màu.
+ ảnh hưởng qua lại của màu sắc.
Hoạt
động
2 (4’)
Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Giáo viên gợi ý từ phần cách vẽ đậm nhạt:
- Yêu cầu ghi lại bước vẽ
- Giáo viên phân tích 1 ví dụ về ảnh hưởng qua lại của màu sắc trong không gian.
Vẽ bảng
- Quan sát minh họa các bước vẽ mầu
- Học sinh nêu và nắm được tóm tắt các bước vẽ:
+ Vẽ các mảng màu lớn
+ Vẽ chi tiết ( chú ý màu đậm, nhạt)
Hoạt
động
3 (25’)
Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Yêu cầu: Học sinh vẽ phác hình đúng tỉ lệ.
- Chú ý: Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ. Nhìn mầu tổng thể, có đậm, có nhạt.
- Làm bài thực hành Vẽ lọ hoa và quả trên giấy A4. (Thực hành: Vẽ màu lọ hoa và quả.)
- Quan sát các bài vẽ tĩnh vật.
- Thực hiện theo đúng các bước.
Hoạt
động
4 (5’)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Chọn 3 bài, cho học sinh về:
 . Bố cục.
 . Màu sắc:
- Gợi ý h/s n/x theo các nội dung đã học.
- Cho học sinh khác nhận xét phần trả lời.
- - Kết luận, đánh giá của giáo viên, chỉ ra những điểm đúng, những điểm cần khắc phục.
Bài vẽ của học sinh
Bài vẽ hoàn chỉnh mầu
- Nhận xét về đặc điểm, tỉ lệ.
- Nhận xét chung về toàn bộ bố cục bài vẽ ( hợp lí, thuận mắt hay chưa hợp lí)
- Nhận xét về:
+ Đặc điểm vật
+ Màu sắc 
- Học sinh đánh gía, xếp loại.
* Dặn dò – BTVN: 
- Vẽ 1 tranh tĩnh vật khác ở nhà.
- Đọc nội dung bài 8, tìm hiểu về "các công trình mĩ thuật thời Trần". Trả lời câu hỏi SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh minh họa về các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, trang trí.
________________________________________________
Ngày dạy : 15-10-09
Tiết 8. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN ( 1226 - 1400)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS nắm được đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và đồ gốm thời Trần.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp, sự khéo léo tài tình của các nghệ nhân xưa.
- Giáo dục học sinh ý thức giữu gìn, trân trọng các di sản văn hóa, di tích lịch sử của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng:
- Minh họa SGK: Tháp Bình Sơn, khu lăng mộ An Sinh, tượng hổ đá, 
- Minh họa các họa tiết trang trí, tác phẩm điêu khắc.
Phương pháp: Trực quan, gợi mở, giảng giải, nhóm làm việc.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Trả bài vẽ theo mẫu.
HĐ Thời gian
Hoạt động của GV
Minh họa
Hoạt động của HS
Hoạt
động
1 (10’)
HDHS tìm hiểu đặc điểm kiến trúc thời Trần:
- Em hãy nêu đặc điểm kiến trúc thời Trần (đã học ở tiết 1).
- GV dẫn h/s đi đến công trình kiến trúc Tháp Bình Sơn để h/s thấy rõ hơn đặc điểm chung.
- GV đặt câu hỏi, các nhóm tìm hiểu, chuẩn bị câu trả lời:
 + Vị trí Tháp?
 + Đặc điểm Tháp?
- Kết luận của giáo viên : 
 + Về cấu trúc đặc biệt của Tháp Bình Sơn.
 + Về chi tiết trang trí tầng 1 ( Cửa chạm Rồng, hoa văn) và trang trí các mặt bằng gạch ốp vuông có hoa văn)
- Khu lăng mộ An sinh được xây dựng như thế nào?
Chùa Vĩnh Khánh, tháp Bình Sơn, mặt cắt trang trí tháp.
Lăng An Sinh
- Đọc đoạn văn giới thiệu về kiến trúc thời Trần.
- Nêu được các nội dung cơ bản về Tháp Bình Sơn:
+ Nằm ở giữa sâu chùa Vĩnh Khánh( 1. Về Tháp Bình Sơn)
+ Đất nung cao 11 tầng ( 15 m).
+ Mặt bằng vuông, thu nhỏ dần.
+ Các mặt trang trí hoa văn tinh xảo, phong phú.
* Khu lăng mộ An Sinh:
- Xây cách xa nhau. Đều hướng về khu đền An Sinh.
Hoạt
động
2 (30’)
HDHS tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc – Trang trí thời Trần:
- GV liên kết 2 phần Kiến trúc Điêu khắc và trang trí qua việc gợi ý: Các công trình kiến trúc đẹp cần đến các hình thức trang trí.
- Em hãy miêu tả tượng hổ đá ở lăng Trần Thủ Độ?
- Vẻ đẹp của bức tượng còn toát lên từ phong cách sáng tác, đó là phong cách nào?
- Nhận xét khác của em về đặc điểm các tác phẩm của sản phẩm?
- Nghệ thuật chạm khắc gỗ chùa thời Lạc có đặc điểm gì độc đáo.
- Giáo viên gợi ý để học sinh nắm được nội dung bức phù điêu" cảnh dâng hoa tấu nhạc".
Tượng hổ đá, chùa Thái Lạc
* Tượng hổ đá ( lăng Trần Thủ Độ)
- HS quan sát, nắm được các đặc điểm:
+ Kích thước thực.
+ Đường nét, hình khối đơn giản, dứt khoát, mạnh mẽ. 
+ Thế cảnh giác cao độ.
+ Phong cách thái sư Trần Thủ Độ.
* Chạm khắc gỗ chùa Thái Lạc:
Đường nét đơn giản đẹp nhịp điệu hài hòa.
- tóm tắt nội dung đã học.
- Trả lời. N/x bạn trả lời và bổ xung những điểm còn thiếu. 
Hoạt
động
3 (5’)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Nhìn vào đặc điểm của kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, em hãy:
+ Tóm tắt vài nét về kiến trúc thời Trần.
+ Nêu đặc điểm điêu khắc-trang trí thời Trần.
- Nhận xét của giáo viên 
- Học sinh đưa ra được kết luận:
- Vẻ đẹp khoẻ khoắn.
- Dung dị, chất phác.
- Hiện thực. Tính kế thừa và phát huy.
- Tóm tắt nội dung đã học.
* Dặn dò - Bài tập về nhà:
- Học thuộc bài. Xem minh hoạ tác phẩm thời Trần. Sưu tầm tranh ảnh minh họa kiến trúc, điêu khắc.
- Về nhà xem nội dung phần I, II bài 9. Mỗi bạn chuẩn bị 1 đồ vật hình chữ nhật có trang trí đẹp để làm mẫu học trong tiết học tuần sau.
Ngày dạy : 22-10-09
Tiết 9. KIỂM TRA 1 TIẾT 
VẼ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
I/ ĐỀ BÀI:
Vẽ trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kích thước tùy chọn cho hợp khổ giấy)
II/ ĐÁP ÁN:
1. Nội dung: Họa tiết trang trí phù hợp, làm rõ chủ đề (chủ đề do hs tự chọn). Họa tiết có sáng tạo, không chép nguyên mẫu đã có trong các loại sách.( 2,5 điểm)
2. Bố cục: Hình, mảng sắp xếp cân đối thuận mắt, hợp lý, dễ nhìn. Có mảng chính, mảng phụ.
( 2,5 điểm)
3. Hình vẽ: Có chính, có phụ. Đường nét gọn gàng, đều, cân đối ( 2,5 điểm)
4. Màu sắc: Phối màu hài hòa, hợp lý. Vẽ đầy đủ màu vào các mảng hình, họa tiết. Hoàn thành màu sắc của bài vẽ.( 2,5 điểm)
* Dặn dò (1’):
- Về nhà - Xem nội dung bài 10.
- Em vẽ phác 1 só hình ảnh về cuộc sống quanh em ra giấy A4.( ở nhà; ở nhà bạn; ngoài phố; nơi bố mẹ, anh chị em làm việc)
- Chuẩn bị đủ đồ dùng để thực hành. chuẩn bị đủ màu ( có màu nước hoặc màu bột càng tốt)
___________________________________________
Ngày dạy : 29-10-09
Tiết 10. VẼ TRANH ĐỀ TÀI
CUỘC SỐNG QUANH EM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu đề tài " Cuộc sống quanh em" bao trùm phạm vi rất rộng: Từ gia đình,,nhà trường đến xã hội với rất nhiều hoạt động, sinh hoạt diễn ra hàng ngày và gồm có cả phong cảnh thiên nhiên quanh em.
- HS biết chọn nội dung thể hiện phù hợp với ý thích của mình, nắm chắc hơn kiến thức vẽ tranh. Bài vẽ phản ánh sinh động cuộc sống quanh em - màu sắc hìa hòa. Hình, mảng đẹp.
- Giáo dục các em ý thức làm đẹp cho cuộc sống.
II/ CHUẨN BỊ:
Đồ dùng;
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học.
- Tranh thể hiện các hoạt động lao động sản xuất, học tập, vui chơi, cảnh đẹp thiên nhiên
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việc
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Trả bài kiểm tra.
HĐ Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Minh họa
Hoạt động của
học sinh 
Hoạt
động
1 (9’)
Hướng dẫn học tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV đặt vấn đề: Tranh vẽ Cuộc sống quanh em là tranh vẽ về nội dung nào?
- Cho h/s quan sát tranh. Gợi ý cho h/s n/x về cách bố cục, màu sắc, nội dung thể hiện của tác phẩm.
- Kl của GV: Rất phong phú từ trong gia đình đến nhà trường và ngoài xã hội với nhiều cách thể hiện hình tượng khác nhau.
- Nêu cảm nhận của em về màu sắc của tác phẩm này?
Tranh hoạt động, sinh hoạt tại gia đình, ở trường, ngoài xã hội
- Xem tranh.
- HS trả lời được nội dung về hoạt động ở gia đình, nhà trường, ngoài xã hội. Có núi, sông, suối, những con đường, hàng cây, hình ảnh con người, con vật gần gũi
- Nêu và chọn được nội dung thể hiện đề tài của mình.
Hoạt
động
2 (5’)
Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ tranh đề tài đã học.
-- Nhấn mạnh: Chú ý tạo bố cục trước khi vẽ màu,hình tượng đẹp, có chọn lọc, sắp xếp. Hoàn chỉnh mầu sắc: quyết định chất lượng đẹp hay không.
- Cho h/s xem minh hoạ các bước.
Vẽ bảng minh họa b1, b2
- HS nêu tóm tắt các bước vẽ:
+ Chọn nội dung thể hiện đề tài.
+ Bố cục: Vẽ phác mảng
+ Vẽ phác hình.
+ Sửa chi tiết và vẽ mầu.
Hoạt
động
3 (25’)
Hướng dẫn học sinh thực hành.
- Lưu ý phác mảng, hình các bước đầu trước khi vẽ màu.
- Chú ý vào bố cục bài vẽ. Vẽ theo các mảng hình. Sắp xếp cảnh, người có trước có sau hợp lí.
Không vẽ các nét thẳng bằng thước kẻ như vẽ nhà, sân gạch, tường, 
- HS làm bài thực hành trên giấy A4: Vẽ một bức tranh đẹp về Cuộc sống quanh em.
- Hoàn thành bố cục, hình ảnh của đề tài. Phác được các mảng màu lớn.
Hoạt
động
4 (5’)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- GV yêu c

File đính kèm:

  • docmi thuat 7.doc