Giáo án Mĩ thuật 6

I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh Nhận ra vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc miền xuôi và miền núi.

- Kỹ năng: Học sinh biết được cách chép một họa tiết dân tộc, vẽ được một số họa tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

- Thái độ: Học sinh biết trn trọng giử gìn vẻ đẹp của các họa tiết dân tộc.

II CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên:

- Gio n, SGK - SGV

- Hình minh họa hướng dẫn cách chép họa tiết trang trí dân tộc.

- Ảnh của một số họa tiết trang trí.

- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở: quần, áo, khăn, túi, bản rập các họa tiết ở trên bia đá, hình vẽ, ảnh chụp các công trình kiến trúc cổp của Việt Nam.

2/ Học sinh:

- Sưu tầm các họa tiết dân tộc ở sách báo.

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước và màu vẽ.

 

doc108 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2699 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diền đơn giản:
 2. Chia khoảng cách cho đều:
 3. Vẽ các họa tiết vào các khoảng trống:
 4. Tô màu:
Chú ý:
-Tìm màu nền đậm hoặc nhạt để làm nổi họa tiết.
- Các họa tiết giống nhau tô màu giống nhau.
III. Thực hành:
Hãy trang trí 1 đường diềm ( 24cm x 8cm)
4.4 Củng cố và luyện tập:
GV thu bài và kiểm tra sĩ số bài.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Chuẩn bị kiểm tra học kì I:
Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy...
 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: Tiết 15
Ngày dạy: 24/1/2009
MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
(Tiết 1 – Vẽ hình)
Bài 15
1. MỤC TIÊU:
 a) Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo mẫu.
 b) Kỹ năng: Học sinh biết bố cục bài vẽ hợp lý.
 c) Thái độ : Học sinh biết yêu quý cái đẹp và vẽ gấn giống mẫu.
2. CHUẨN BỊ:
 a) Giáo Viên : 
 - Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ.
 - Vật mẫu thật.
 b) Học Sinh:
 - Sưu tầm vật mẫu.
 - Giấy, chì, tẩy, …
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp luyện tập.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức:
 -Kiểm tra sĩ số học sinh:6A1……..6A2……….6A3……….
 4.2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hoặc 3 học sinh nộp bài vẽ 
HS nhận xét:
Bố cục 
Họa tiết 
Màu sắc 
GV nhận xét đánh giá
 4.3. Giảng bài mới 
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV đặt mẫu có bố cục hình trụ và cầu nằm ngang và cách xa nhau.
? Đặt mẫu như thế này bố cục có hợp lý không ? Vì sao ?
 (không, vì 2 vật mẫu nằm quá xa, nó làm bố cục rời rạc ).
HS nhận xét và trả lời
- GV minh họa tranh.
- Nếu mà ta đặt mẫu như thế này, bố cục của hình sẽ rời rạc, không đẹp.
- GV đặt mẫu lần 2.
? Em này hãy cho thầy biết, thầy đặt như thế này cảm thấy được chưa ? Vì sao? 
( chưa, vì hình trụ và hình cầu cùng mẫu trên một đường trục nó làm cho bố cục chật chội, không đẹp mắt ).
HS nhận xét và trả lời
GV bổ sung
- GV đặt mẫu lần 3.
? Đặt mẫu như thế này các em cảm thấy ra sao ? 
( bố cục đẹp, cân đối và thuận mắt ).
? Như vậy bố cục đẹp là bố cục đó phải như thế nào (bố cục đẹp là bố cục có vật mẫu lớn và vật mẫu nhỏ, đặt phải có xa có gần ).
? Hai mẫu này, mẫu nào có độ đậm nhất ( quả ).
GV kết luận: Để có một bố cục đẹp chúng ta phải sắp xếp mẫu có xa có gần
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
Đặt mẫu như vậy thì chúng ta xoay ngang hay xoay dọc tờ giấy ? ( dọc ).
? Để vẽ được mẫu B1 ta làm gì (vẽ khung hình chung ).
? Vậy khung hình chung của chúng ta là hình gì ? ( HCN đứng ).
GV yêu cầu học sinh lên chỉ vào mẫu thật cách tính khung hình chung.
GV kết luận: Vẽ khung hình chung là chúng ta so sánh chiều cao ( từ điểm cao nhất hình trụ đến điểm thấp nhất của
quả ) với chiều rộng nhất của mẫu ( từ phía ngoài của hình trụ đến điểm ngoài cùng quả ).
? Mẫu của hình trụ chúng ta có khung hình gì ( HCN đứng ).
GV chỉ vào mẫu là chúng ta so sánh giữa chiều ngang với chiều cao mẫu hình trụ ta được khung hình của hình trụ.
? Ước lượng chiều ngang bằng bao nhiêu phần so với chiều cao
? Quả có khung hình gì ? (hình vuông ).
? Quả có chiều cao bằng bao nhiêu lần đối với hình trụ 
? Sau khi chúng ta đã vẽ được khung hình từng vật mẫu rồi chúng ta làm gì nữa
? Để cho có sự cân đối của hình trụ ta kẽ đường gì ( kẽ trục ).
HS trả lời 
GV nhận xét bổ sung 
GV chúng ta dựa vào khung hình riêng rồi chúng ta phát nét, gần đậm xa mờ.
? Sau khi chúng ta đã vẽ phác hình rồi chúng ta làm gì nữa ( ở bước 4 vẽ chi tiết)
GV dựa vào các nét phác dể vẽ chi tiết cho giống mẫu.
? Để vẽ theo mẫu chúng ta tiến hành trình tự như thế nào
B1: Vẽ khung hình chung.
B2: Vẽ khung hình từng vật mẫu.
B3: Vẽ phát hình.
B4: Vẽ chi tiết.
HS trả lời
GV nhận xét bổ sung
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
GV nêu yêu cầu của bài thực hành
HS làm bài 
GV yêu cầu học sinh:
Quan sát mẫu
Ước lượng tỉ lệ
Phát các nét
Vẽ hình
I. Quan sát, nhận xét
II Cách vẽ:
 phác khung hình 
 Phác nét chính Vẽ chi tiết
III Thực hành:
 Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
( vẽ hình )
4.4 Củng cố và luyện tập:
 - GV treo tranh của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét.
 + Bố cục.
 + Hình vẽ.
 - GV chỉnh những bài chưa đạt và gợi ý cho học sinh hoàn thiện bài tốt hơn.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Về nhà hoàn thành bài vẽ hình
 - Chuẩn bị:
 + Bút chì 3B, 4B, 6B, gươm, …
 + Bài 16: “MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)”
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết PPCT: Tiết 16
Ngày dạy: 01/12/2009
MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
(Tiết 2 – Vẽ đậm nhạt)
Bài 16
1. MỤC TIÊU:
 a) Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo mẫu.
 b) Kỹ năng: Học sinh biết bố cục bài vẽ hợp lý.
 c) Thái độ : Học sinh biết yêu quý cái đẹp và vẽ gấn giống mẫu.
2. CHUẨN BỊ:
 a) Giáo viên : 
 - Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ.
 - Vật mẫu thật.
 b) Học sinh:
 - Sưu tầm vật mẫu.
 - Giấy, chì, tẩy, …
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp luyện tập.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức: 6A1………6A2………6A3………
 4.2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hoặc 3 học sinh nộp bài vẽ 
HS nhận xét:
Bố cục 
Họa tiết 
Màu sắc 
 _ GV nhận xét đánh giá
 4.3. Giảng bài mới 
Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- GV yêu cầu học sinh lên dặt mẫu.
- Học sinh nhận xét điều chỉnh cho giống mẫu ở tiết trước.
?1. Nguồn sáng từ phía nào ?
(sáng từ phải sang trái)
?2. Có mấy mức độ đậm nhạt ?
( có 3 mức độ )
?3. Hãy kể tên các mức độ đậm nhạt ?
(đậm I (trái), đậm vừa (giữa), sáng (phải) )
?4. Các em hãy so sánh độ đậm nhạt giữa hình trụ và hình cầu độ đậm nhạt nào mạnh hơn ?
(hình cầu)
GV kết luận: Aùnh sáng chiếu mạnh nhất vào mẫu là từ phải sang trái. Và có 3 mức độ đậm nhạt: đậm nhất, đậm vừa, sáng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu.
?5. Trước khi vẽ đậm nhạt chúng ta cần phải làm gì ?
(phân mảng đậm nhạt)
?6. Để diễn tả được độ phình của mẫu chúng ta vẽ như thế nào ?
(vẽ những nét cong)
- GV khi đánh bóng cần phải theo chất liệu, thô hay nhẵn bóng.
- Lưu ý: Không phải tô như màu sáp mà chúng ta phải đánh từ từ và luôn luôn nheo mắt để nhìn độ đậm nhạt.
? Trong bài vẽ chúng ta dùng định luật gì 
(luật xa gần)
? Khi đã vẽ được đậm nhạt hình trụ và hình cầu chúng ta cần phải làm gì để tạo không gian (vẽ nền)
GV kết luận: Mẫu chúng ta có khối gì thì chúng ta vờn theo mẫu để tạo độ phình to của mẫu. Khi đánh bóng không được gi chì trong bài. 
* Họat động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài
GV nêu yêu cầu của bài thực hành
HS làm bài 
GV yêu cầu học sinh:
 + Quan sát mẫu để tìm độ đậm nhạt của mẫu
I. Quan sát, nhận xét
II Cách vẽ:
 phác mảng đậm nhạt
Vẽ đậm nhạt
III Thực hành:
Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
( vẽ đậm nhạt )
4.4 Củng cố và luyện tập:
 - GV treo tranh của học sinh và yêu cầu học sinh nhận xét.
 + Bố cục.
 + Hình vẽ.
 + Cách vẽ đậm nhạt
 - GV chỉnh những bài chưa đạt và gợi ý cho học sinh hoàn thiện bài tốt hơn.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
 - Về nhà hoàn thành bài vẽ hình
 - Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 18
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Ngày dạy: 2.1.2008
Bài 18
1. MỤC TIÊU:
 a) Kiến thức: Học sinh hiểu được cách trang trí hình vuông cơ bản, ứng dụng.
 b) Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng các họa tiết dân tộc vào trang trí hìng vuông.
 c) Thái độ : Học sinh làm được bài trang trí hình vuông.
2. CHUẨN BỊ:
 a) Giáo Viên : 
 - Tranh minh họa các bước vẽ, hình vẽ.
 - Đồ dùng dạy học lớp 6.
b) Học Sinh:
 - Giấy, chì, tẩy, thước kẻ, comba, màu.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp. 
Phương pháp luyện tập.
4. TIẾN TRÌNH:
 4.1. Ổn định tổ chức: 
 -Kiểm tra sĩ số học sinh:6A1………..6A2………6A3………..
 4.2. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 hoặc 4 học sinh nộp bài vẽ nhận xét xếp loại.
Bố cục 
Hình vẽ
Đậm nhạt
 4.3. Giảng bài mới 
 Giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem vật mẫu gạch hình vuông, khăn tay.
? Nhận xét sự khác nhau (giống nhau) giữa các cách trang trí hình vuông (giống hình vuông, khác họa tiết )
? Bố cục, hình vẽ, màu sắc như thế nào (bố cục chặc chẽ, hình vẽ cân đối, màu sắc nổi bậc )
? Hãy kể một số cách trang trí cơ bản
 ( đối xứng, mảng hình không đều )
? Mảng trọng tâm của hình ở đâu (trọng tâm ở giữa )
? Những hình vẽ giống nhau thì vẽ như thế nào ( vẽ bằng nhau )
? Còn hình giống nhau thì tô như thế nào 
( tô màu giống nhau )
GV kết luận: Trang trí hình vuông cơ bản phải kẽ trục đối xứng và sau đó vẽ họa tiết. Cuối cùng chúng ta tô màu để nổi bật trọng tâm.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông cơ bản
? Để vẽ được hình vuông trước tiên

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat 6.doc