Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 3, Chủ đề: Trường Mầm non

Cô cho trẻ đứng xung quanh

-Cô cho trẻ hát bài “cháu đi mẫu giáo”

-Chúng mình vừa hát song bài hát gì?

-Bạn nhỏ trong bài hát đi đâu?

- Một ngày ở lớp CM được là những gì?

-Buổi sáng CM được làm gì?

-Buổi trưa CM được làm gì?

Buổi chiều CM được làm gì?

-Ngoài học ra CM con được làm gì nữa?

(Tham ra vào các lễ hội )

=> Cô chốt lại và GD trẻ yêu thích đi học

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 3, Chủ đề: Trường Mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bạn Huy đã nín khóc vì bạn Huy thương mẹ, yêu mẹ sợ mẹ lo lắng cho bạn mà bị thương. Vì vây khi đi học chúng mình cũng không được khóc nhè nếu không sẽ làm cô giáo và bố mẹ buồn lòng đấy!
d , D¹y trÎ kÓ chuyÖn
- Giọng của cô giáo như thế nào?
- Giäng cña Bé Huy như thÕ nµo?
- Khi kÓ chóng m×nh ph¶i kÓ víi giäng như thÕ nµo?
+ LÇn 1: C« cïng trÎ kÓ.
+ LÇn 2: C« lµ ngưêi dÉn chuyÖn, trÎ thÓ hiÖn c¸c nh©n vËt
+ Lần 3: Trẻ kể lại nội dung câu chuyện
Hoạt ®éng 3: KÕt thóc: 
- Cho trẻ nối đuôi nhau là đoàn tàu và ra ngoài sân chơi
- TrÎ h¸t cïng c«.
“Cháu đi mẫu giáo”
 - TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ l¾ng nghe
- TrÎ l¾ng nghe.
- TrÎ l¾ng nghe.
- TrÎ l¾ng nghe.
- TrÎ l¾ng nghe.
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ l¾ng nghe c« gi¸o dôc
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ tr¶ lêi
- TrÎ nối đuôi làm đoàn tàu đi theo cô ra sân chơi
* Nhận xét sau tiết học: 
1. Thái độ trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ
-Sự hứng thú tham gia vào tiết học: Trẻ đạt yêu cầu..%
+ Trẻ có biểu hiện tích cực.
+ Trẻ có biểu hiện chưa tích cực.
2. Kiến thức, kỹ năng
+ Những kiến thức kỹ năng trẻ thực hiện được.
..
+ Những kiến thức kỹ năng trẻ chưa thực hiện được..
..
-Lí do:..
.
LVPTTM
Làm quen với đất giấy
I. Mục tiêu
 1.Kiến thức:
-Trẻ biết công dụng, lợi íchcủa giấy trong hoạt động học hàng ngày
-Trẻ biết cầm bút di màu trên giấy, không trờm ra ngoài hình vẽ
 2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ cầm bút, di màu, tư thế ngồi cho trẻ
-Rèn khẳ năng chú ý và quan sát ghi nhớ
 3.Giáo dục
 - Trẻ hứng thú với tiết học
4.Kết quả mong đợi: 
 80-85 % trẻ đạt yêu cầu.
*NDTH: Âm nhạc
 II. Chuẩn bị
* Cô: giấy vẽ, bút màu
*Trẻ: giấy vẽ, bút màu
III. Tiến hành
	Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
-Cô và trẻ hát bài “ Cô và Mẹ”
-CM Vừa hát song bài hát gì?
-Đến trường CM được làm gì?
=> Đến trường CM được gặp cô, gặp bạn mới, được học, được chơi rất nhiều trò chơi, CM có thích không?
Hoạt động 2: Cô làm mẫu
-Cô có một món quà cho lớp mình đây. CM có biết đây là gì không nào?
-giấy dùng để làm gì?
-Muốn vẽ được CM phải cần có gì?
-Cô có gì đây?
-Cô Cầm bút bằng tay nào?
Ah hôm nay cô sẽ cầm bút tô và di màu hình vẽ nhé
-đầu tiên cô chọn một chiếc bút màu mà cô thích cô cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô di màu nhẹ nhàng trong hình vẽ sao cho
 màu không bị trờm ra ngoài cứ như vậy cô di màu đều khắp hình vẽ.
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện ( Cô thực hiện cùng trẻ)
-CM có thích chơi với giấy không?
-CM hãy cầm bút màu mà chúng mình thích nào?
CM bằm bút bằng tay gì? Cầm bằng mấy đầu ngón tay?
-CM phải ngồi như thế nào?
-Bây giờ CM cùng di màu hình quyển vở trên tờ giấy nào
-Cô Chú ý bao quát lớp
-Cô chú ý đến trẻ còn lúng túng
Hoạt động 4: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
-Cô quan sát SP của trẻ
-Cô khen trẻ làm được và động viên những trẻ chưa làm được
*Kết thúc
Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Xé nháp”
-Trẻ hát 
-Bài “ Cô và Mẹ”
-Học và chơi
-Trẻ lắng nghe
-để vẽ, gấp đồ chơi.
-Có bút
-Bút
-Tay phải
-Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát
Có
-Trẻ thực hiện
-Tay phải, bằng 3 ngón tay
-Ngồi thẳng lưng đầu không cúi ngực không tì vào bàn
-Trẻ thực hiện
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ thực hiện
* Nhận xét sau tiết học: 
1. Thái độ trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ
-Sự hứng thú tham gia vào tiết học: Trẻ đạt yêu cầu..%
+ Trẻ có biểu hiện tích cực.
+ Trẻ có biểu hiện chưa tích cực.
2. Kiến thức, kỹ năng
+ Những kiến thức kỹ năng trẻ thực hiện được.
..
+ Những kiến thức kỹ năng trẻ chưa thực hiện được..
..
-Lí do:..
.
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 25 / 09 / 2012
 HĐ
 YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
 TIẾN HÀNH
1.Đón trẻ 
Trß chuyÖn: buổi trưa bé được làm gì vào buổi trưa
Trẻ biết được mình được thực hiện những hoạt động nào vào buổi trưa
Câu hỏi đàm thoại
Cô đàm thoại với trẻ 
- Các con có biết CM thường được làm gì ở lớp vào buổi trưa ?
-Rửa tay rửa mặt để làm gì
-Tiếp theo chúng mình được làm gì?
-Khi ăn chúng mình phải như thế nào?
->Cô chốt lại 
2.HĐNT
HĐCMĐ: Trò chuyện về công việc của các cô nhà bếp
TC: Bóng bay
Chơi tự do
-Trẻ biết được công việc của các cô nhà bếp là lên thực đơn và nấu ăn cho trẻ
-Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Trẻ biết luật chơi cách chơi
Trẻ chơi ngoan đoàn kết
Cô cho trẻ đứng xung quanh
-Cô cho trẻ hát bài “cháu đi mẫu giáo”
-Chúng mình vừa hát song bài hát gì?
-Bạn nhỏ trong bài hát đi học ở đâu?
- ở trường ai là người nấu cho chúng mình ăn hàng ngày?
-Ngoài ra các cô nhà bếp còn là gì cho chúng mình nữa?
=> Cô chốt lại và GD trẻ yêu quý và kính trọng các cô nhà bếp
-Cách chơi: cô cho trẻ cầm tay nhau thành vòng tròn vừa đi vừa đọc bài “bóng bay xanh” đi chậm, “bay theo gió” đi nhanh hơn, tay giơ cao vòng tròn chụm sát vào nhau, “ Nhẹ tay, nhẹ tay” tay hạ xuống, “kẻo mà bóng bay” đi lùi ra phía sau mở rộng vòng tròn “Vỡ ngay” nhún chân ngồi thụp xuống và cùng nói “Bùm” tay giơ cao đưa sang 2 bên làm động tác bóng vỡ
Cho trẻ chơi 
-Cô bao quát trÎ
-Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch
-Cô bao quát trÎ
3. Làm quen với tiếng việt
-Lễ phép
- Vâng ạ
- Dạ cô
-Trẻ nói chẩn các từ, không nói ngọng
-Cô cho trẻ ngồi quanh cô
-Gây hứng thú với trẻ về bức tranh
-Trong tranh có hình ảnh gì?
-Cho trẻ đọc từ “Lễ phép”
+Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần
+Trẻ nào đọc chưa tốt cô sửa cho trẻ đó
-Với cá từ “Vâng ạ, Dạ cô” cũng tương tự như trên
4.HĐ Góc
-Góc PV: mẹ con
-Góc XD: Xếp häc tiÕt kiÖm ®iÖn
-Góc HT-Sách: d¸n líp häc tiÕt kiÖm ®iÖn
-Góc NT: Tô màu về lớp học, về mùa thu
-Góc TN: chăm sóc cây
5. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa
Trò chuyện Các loại rau mùa thu
Trẻ biết được một số loại rau thường có trong mùa thu
Câu hỏi đàm thoại
Cô đàm thoại với trẻ 
-Chúng mình thường ăn rau gì trong bữa ăn hàng ngày?
-Mùa này là mùa gì?
-Thường có những loại rau gì?
-Trong rau có chữa vi tamin gì?
-Vitamin có tác dụng gì với cơ thể của chúng mình
->Cô chốt lại và GD trẻ ăn đủ chất đinh dưỡng
6.H§ chiÒu
-VĐN
- Ôn h×nh trßn
-Chơi tự do
TrÎ thuéc bµi h¸t vµ biÕt vËn ®éng theo nh¹c
-Trẻ nhận biết hình tròn
-trẻ chơi ngoan đoàn kết khi chơi
-C« thuéc bµi h¸t vµ thuéc vËn ®éng
Hình tròn
-Trẻ hát và vận động cùng cô
-Cô giới thiệu hình tròn cho trẻ để trẻ nhận dạng và tri giác
Cô bao quát trẻ chơi
7.Vệ sinh trả trẻ
-cho trẻ xếp hình
Hoạt động chung LVPTTC
C¸c ho¹t ®éng cña bÐ trong tr­êng mÇm non
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức 
- Trẻ biết hoạt động một ngày của trẻ trong trường mầm non
-Trẻ biết một số ngày lễ hội trong trường mầm non
2. Kỹ Năng : 
-Rèn khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định
3. Tư tưởng : 
- Giáo dục trẻ khi đi học không khóc, biết vâng lời cô giáo, lễ phép với các cô chú trong trường, biết chơi đoàn kết cùng bạn bè, giữ gìn vệ sinh trường học.
 4. Kết quả mong đợi : 80 - 90 % 
II. Chuẩn bị : 
-Tranh ảnh trường mầm non
-Các hoạt động trong trường
*NDTH: Văn học, âm nhạc
III.Tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho trẻ hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
-Chúng mình vừa hát song bài hát gì?
-Chúng mình đang học ở đâu?
-Đến trường chúng mình được gặp ai?
-Chúng mình có thích đi học không?
=> Cô chốt lại
Hoạt động 2: các hoạt động của bé trong trường mầm non
*Thể dục sáng
-Sáng nay ai đưa con đi học?
- Khi đến trường chúng mình được làm gì?
- Buổi sáng cô cho chúng mình làm gì?
-Cô cho trẻ xem tranh thể dục sáng
-Trong tranh có ai?
-Các bạn nhỏ đang làm gì đây?
=> Cô chốt lại
*Hoạt động học
-Sau khi thể dục sáng chúng mình được làm gì?
-Cô cho trẻ xem tranh hoạt động học
-Trong tranh có ai?
-Các bạn nhỏ đang làm gì đây?
-Khi ngồi học chúng mình phải như thế nào?
=> Cô chốt lại
*Hoạt động ngoài trời
-Cô cho trẻ xem tranh hoạt động học
-Đây là hình ảnh ở đâu?
-Trong tranh có hình ảnh gì?
-Cô giáo đang làm gì?
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
=> Cô chốt lại
*Hoạt động góc
-Sau khi hoạt động ngoài trời chúng mình được làm gì?
-Trong tranh có hình ảnh gì?
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Khi chơi chúng mình phải như thế nào?
=> Cô chốt lại
*Giờ vệ sinh
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Cô giáo đang làm gì?
-Vì sao phải rửa tay rửa mặt?
=> Cô chốt lại
*Giờ ăn
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
-Cô giáo đang làm gì?
-Trước khi ăn chúng mình phải như thế nào?
-Trong khi ăn chúng mình phải như thế nào?
-Sau khi ăn song chúng mình phải như thế nào?
-Cô chốt lại
*Giờ ngủ
-Các bạn nhỏ đang làm gì đây
-Cô giáo đang làm gì?
-Khi ngủ phải như thế nào?
=> Cô chốt lại
*Hoạt động chiều
-Các bạn nhỏ đang làm gì?
Khi chơi chúng mình phải như thế nào?
-Ai đến đón bé?
-Khi về chúng mình phải làm gì? Chúng mình phải chào ai?
=> Cô chốt lại
Hoạt động 3: luyện tập
* Hát múa đọc thơ về chủ đề
-Cho trẻ hát bài Cô và mẹ, cháu đi mẫu giáo
-Cho trẻ đọc thơ : bé không khóc nữa
* Tô màu trường mầm non
-Cô phát tranh và bút màu cho trẻ
-Cô tô mẫu
-Cho trẻ tô
*Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ “ bé không khóc nữa”
-Trẻ hát
-Bài “trường chúng cháu là trường mầm non”
-Trường mầm non
-Gặp cô , gặp bạn
-Có ạ
-Trẻ lắng nghe
-Bố mẹ
-Được học được chơi
-Tập thể dục
-Cô giáo, các bạn
-Tập thể dục
-Trẻ lắng nghe
Được học bài
-Các bạn
-Học bài
-Ngoan không làm việc riêng trong lớp
-Trẻ lắng nghe
-Ngoài sân
-Các bạn, cô giáo
-Dạy các bạn
-Chú ý lắng nghe
-Trẻ lắng nghe
-Chơi đồ chơi
-Các bạn
-Chơi đồ chơi
-Chơi ngoan không tranh dành đồ chơi
-Trẻ lắng nghe
-Rửa tay rửa mặt
-Hướng dẫn các bạn
-Sạch sẽ
-Trẻ lắng nghe
-Đang ăn cơm
-Chia cơm cho các bạn
-Mời cô, các bạn
-Không làm cơm rơi cơm vãi, ăn hết xuất
-Cất bát, lau miệng, cất ghế
-Trẻ lắng nghe
-Đang ngủ
-Trông các bạn
-Không nói chuyện riêng, không đùa nghịch
-Trẻ lắng nghe
-Đang chơi
-Chơi ngoan
-Bố mẹ
-Lấy đồ dung, chào cô chào các bạn
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ thực hiện
-Trẻ thực hiện
* Nhận xét sau tiết học: 
1. Thái độ trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ
-Sự hứng thú tham gia vào t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_tuan_3_chu_de_truong_mam_non.doc