Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Một số nghề phổ biến quen thuộc

* HOẠT ĐỘNG GÓC:

I Yêu cầu:

- Bằng các kỹ năng vẽ, nặn, trẻ vẽ, nặn tô màu các loại đồ dùng và dụng cụ và sản phẩm của nghề giáo viên

- Trẻ hát các bài hát trong chủ đề ngành nghề

- Biết tự làm sân khấu để biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình

- Biết thực hiện nhiệm vụ được giao

- Trẻ chơi tưới cây, chăm sóc cây và chơi với cát, đất, nước.

- Trẻ chơi xây dựng trường học Biết trang bị cho nhà máy đầy đủ các vật dụng.

II Chuẩn bị:

- Đất nặn, màu sáp, giấy vẽ, giấy màu, các trang thiết bị phục vụ cho góc tạo hình

- Các bài hát trong chủ đề ngành nghề

- Các loại dụng cụ gõ, đồ dùng phục vụ cho góc chơi

- Bộ đồ chơi phục vụ cho góc phân vai để trẻ chơi bé bán cửa hàng vải

- Các loại đồ chơi phục vụ cho góc thiên nhiên

- Khối gỗ các loại Hàng rào, cây xanh.

- Ngôi nhà và các trang thiết bị

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Một số nghề phổ biến quen thuộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bậc sâu 25 cm
Làm quen với một số nghề phổ biến quen thuộc
Âm nhạc “Bác đưa thư vui tính”
Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau về số lượng trong phạm vi 3
Thơ “Làm bác sĩ”
HOẠT ĐỘNG GÓC
Âm nhạc: Haùt muùa caùc baøi trong chuû ñeà.
Phân vai: Đóng vai cô giáo
Xây dựng: Xaây döïng trường học
Tạo hình: Vẽ, tô màu cắt dán các loại đồ dùng của nghề giáo viên.
Thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, đá, nước caùc loaïi laù caây
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát cây xanh quan sát khu vực trường
- Trẻ chơi các trò chơi dân gian
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ
VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cô cho trẻ ăn trưa, vệ sinh, ngũ trưa.
- Cô mở nhạc dân ca vừa đủ cho trẻ nghe.
- Trẻ thức dậy vệ sinh, chơi trò chơi nhẹ, ăn xế.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tắm trẻ, gội đầu, thay quần áo. chải tóc gọn gàng.
- Nêu gương cuối ngày.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
* ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN: 
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề ngành nghề
- Trò chuyện với trẻ về ngành nghề
*THỂ DỤC SÁNG: 
“ TẬP VỚI GẬY ”
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ tập theo cô đúng động tác, rèn thân thể khỏe mạnh, giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.
II/ Chuẩn bị:
Động tác thể dục
III/Tiến hành:
1/Khởi động:
1/ Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn theo các kiểu chân.
2/ Trọng động:
Hoâ haáp: Cho treû hít vaøo , thôû ra.
Tay vai: Ñöa 2 tay ra tröôùc gaäp vaøo ngöïc.
Chaân: Ñöa chaân ra tröôùc ruùt vaøo roài đoåi chaân.
Buïng löôøn: Ñöa 2 tay dang ngang quay ngöôøi beân traùi, beân phaûi.
Baät: Baät tieán veà tröôùc.
3/ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn, hít thở sâu.
* HOẠT ĐỘNG HỌC: 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Thứ ngày.tháng năm 2011
Hoạt động học: BẬC SÂU 25 CM
I Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ biết nhún 2 chân để bật chạm đất nhẹ nhàng.
- Kỹ năng: - Biết chơi trò chơi chuyền bóng nhanh
- Giáo dục : - Rèn ở trẻ tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao
II. Tiến hành
 Khởi động
- Cho trẻ kết hợp các kiểu đi: đi thường đi mũi chân, đi thường, đi gót chân, đi thường, đi khom, chạy chậm chạy nhanh, về hàng.
Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay 
- Động tác chân 
-Động tác bụng (động tác mô phỏng gió thổi cây nghiêng)
- Động tác bật 
* Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu bài thể dục cơ bản : Bậc sâu 25 cm
Cô làm mẫu:
- Phân tích động tác.
- Cho một trẻ làm thử.
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện cô quan sát gợi ý giúp trẻ thực hiện đúng yêu cầu.
- Cho 2 tổ bật thi đua
* Trò chơi vận động: " Chuyền bóng nhanh” 
- Hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở, thả lỏng tay chân.
 * HOẠT ĐỘNG GÓC:
I Yêu cầu: 
- Bằng các kỹ năng vẽ, nặn, trẻ vẽ, nặn tô màu các loại đồ dùng và dụng cụ và sản phẩm của nghề giáo viên
- Trẻ hát các bài hát trong chủ đề ngành nghề 
- Biết tự làm sân khấu để biểu diễn văn nghệ.
- Trẻ thể hiện được vai chơi của mình 
- Biết thực hiện nhiệm vụ được giao
- Trẻ chơi tưới cây, chăm sóc cây và chơi với cát, đất, nước.
- Trẻ chơi xây dựng trường học Biết trang bị cho nhà máy đầy đủ các vật dụng.
II Chuẩn bị:
- Đất nặn, màu sáp, giấy vẽ, giấy màu, các trang thiết bị phục vụ cho góc tạo hình
- Các bài hát trong chủ đề ngành nghề
- Các loại dụng cụ gõ, đồ dùng phục vụ cho góc chơi
- Bộ đồ chơi phục vụ cho góc phân vai để trẻ chơi bé bán cửa hàng vải
- Các loại đồ chơi phục vụ cho góc thiên nhiên
- Khối gỗ các loại Hàng rào, cây xanh.
- Ngôi nhà và các trang thiết bị
III. Tổ chức hoạt động: 
- Tổ chức cho trẻ vẽ, tô màu nặn một số đồ dùng và dụng cụ của các nghề giá viên
- Tổ chức cho trẻ trang trí sân khấu và biểu diễn văn nghệ các bài hát, múa trong chủ đề ngành nghề.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai cô giáo. Phân vai phù hợp với trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi xây dựng trường học có đầy đủ các trang thiết bị để trẻ sử dụng.
- Tổ chức cho trẻ chơi tưới cây, chăm sóc cây và chơi với cát, đất, nước.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
I/ Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú khi hoạt động ngoài trời và tích cực chơi các trò chơi dân gian.
II Chuẩn bị:
- Các trò chơi dân gian, các bài thơ, đồng dao, bài hát múa trong chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, quan sát cây xanh.
- Giáo dục an toàn cho trẻ khi chơi.
- Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ.
- Giáo dục trẻ nhường nhịn khi chơi.
* HOẠT ĐỘNG TRƯA:
- Vệ sinh
- Chuẩn bị bàn ghế và dụng cụ để ăn trưa
- Vệ sinh sau khi ăn
- Ngủ, trải chiếu, giăng mùng
- Sau khi ngủ trẻ biết giúp cô dọn đồ dùng gối chiếu
- Tắm cho trẻ vệ sinh thân thể.
- Ăn xế 
 * HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Trẻ học ôn những chữ số, bài thơ, bài hát đã học
 - Vẽ, nặn, tô màu, xé dán theo ý thích trẻ
 - Vệ sinh, nêu gương trả trẻ
Thứ ngày.tháng năm 2011
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Hoạt động học: - BÁC ĐƯA THƯ VUI TÍNH (Hoàng Lân)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ hát theo cô được cả bài Bác đưa thư vui tính.
- Kỹ năng: - Trẻ biết gõ đệm theo phách của bài hát.
- Giáo dục: - Giáo dục cho trẻ biết yêu quý bác thư và nghề bưu chính
II/Chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ.
- Bài hát: Bác đưa thư vui tính.
- Bài thơ Bé làm bao nhiên nghề.
- Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát”.
III/ Tiến hành:
Hoạt đông 1
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề.”
- Trò chuyện với trẻ các nghề mà cháu biết.
- Trẻ kể các nghề mà cháu biết trong xã hội.
Hoạt động 2: Nội dung
* Ca hát.
- Cô giới thiệu bài hát Bác đưa thu vui tính.
- Cô hát cho trẻ nghe vài lần.
- Cô cùng trẻ hát vài lần.
- Tổ chức nhiều hình thức cho trẻ hát.
* Vận động theo nhạc. 
- Trẻ hát thành thạo co cho trẻ thể hiện gõ theo phách theo bài hát.
- Tổ chức nhiền hình thức cho trẻ thực hiện.
* Nghe hát.
- Cô giới thiệu bài hát “Lý chiều chiều” Dân ca Nam bộ.
- Cô hát cho trẻ nghe vài lần.
- Cô hát cho trẻ nghe thể hiện cảm xucstheo nội dung bài hát.
- Có thể cho trẻ hát cùng cô.
* Trò chơi âm nhạc.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Bao nhiêu bạn hát.
- Hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
Kết thúc : Hát lại bài “Bác đưa thư vui tính.”
Thứ ngày.tháng năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKN – XH
Hoạt động học:MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Kiến thức: - Trẻ biết được một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Kỹ năng: - Biết ích lợi của từng nghề phục vụ cho đời sống con người và các đồ dùng phục vụ cho các nghề đó.
- Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về chủ đề ngành nghề, các loại đò dùng cho các nghề.
- Bài háy Cháu thương chú bộ đội, cô giáo em.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề.
- Hỏi trẻ trong nội dung bài thơ có bao nhiêu nghề.
- Trẻ kể các nghề trong bài thơ.
- Trò chuyện với trẻ các nghề phổ biến trong xã hội.
Hoạt động 2:
- Cho trẻ xem tranh ảnh về các nghề
- Trẻ nói tên các nghề như: bộ đội, y tế, công an, dạy học, lái xe
- Nói công việc của từng nghề.
- Nói trang phục của từng nghề.
- Nói sản phẩm của từng nghề.
- Một số đồ dùng của từng nghề
- Nói ích lợi của các nghề đối với sống con người.
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Tìm nhanh đồ dùng theo nghề”
- Hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
Kết thúc: Hát “ Bác đưa thư vui tính”
Thứ ngày.tháng năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động học: Thơ: LÀM BÁC SĨ (Lê Ngân)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức:- Thông qua nội dung bài thơ trẻ biết được công việc của bác sĩ.
- Kỹ năng: - Trẻ đọc thơ chậm rãi, tình cảm, thể hiện cảm xúc theo bài thơ.
- Giáo dục: - Trẻ yêu quý các nghề .
II/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các ngành nghề.
- Bài thơ chử to Bé làm bao nhiêu nghề.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1:
- Cho trẻ đọc bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề.
- Trò chuyện với trẻ về nghề Bác sĩ.
- Cho trẻ em tranh vẽ và nghề bác sĩ. Quan sát đàm thoại theo tranh.
Hoạt động 2:
* Cô giới thiệu bài thơ Làm bác sĩ.
- Cô đọc cho trẻ nghe vài lần. Giọng đọc chậm rãi, tình cảm thiết tha bài thơ.
- Cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ.
- Tổ chức nhiều hình thức cho trẻ đọc. Tổ đọc, nhóm, cá nhan đọc nối tiếp
* Cô đặt câu hỏi đàm thoại.
- Trong bài thơ nói về các nghề nào?
- Bác sĩ làm việc gì?
- Các cháu có thích các nghề đó không? 
- Cho trẻ xem các tranh thơ chữ to. Cô giới thiệu bài thơ chữ to.
- Cô đọc mẫu cho trẻ thấy.
- Hướng dẫn cho trẻ cách đọc thơ chữ to. Đọc từ trên xuống, từ trái sang phải.
+ Đọc chậm rãi, chỉ vài từng tiếng một.
+ Cô giải thích cho từng tiếng một.
+ Cô giải thích từ cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ đọc thơ chữ to.
- Tổ chức nhiều hình thức cho trẻ đọc.
Hoạt động 3: Trò chơi “ Ráp tranh”
- Hướng dẫn cách chơi cho trẻ. 
- Tiến hành cho trẻ chơi.
Kết thúc: cho trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi.”
 LÀM BÁC SĨ.
Mời mẹ ngồi im lặng
Để bác sĩ khám cho
Chắc là đi đầu nắng 
Bệnh này là bệnh ho
Thuốc ngọt chứ không đắng
Phài uống với nước sôi
Nếu tiêm thì đau lắm mẹ lại khóc nhè thôi.
Mẹ bỗng hỏi bác sĩ
Sổ mũi uống thuốc gì
Bác sĩ chừng hiểu ý
Uống sửa với bánh mì
Thứ ngày.tháng năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Hoạt động học: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM NHAU VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: - Trẻ nhận biết các nhóm số lượng trong phạm vi 3.
- Kỹ năng: - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 3,phân biệt được nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo dục: - Rèn ở trẻ tính kiên trì thực hiện nhiệm vụ được giao và hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị:
- Mỗi cháu một rỗ đồ chơi có số lượng 3.
- Chữ số từ 1-3.
- Các nhóm số lượng 2, 3. Trang trí ở các góc.
- Bài hát Cháu thương chú bộ đội.
III/ Tiến hành:
Hoạt động 1
- Cho trẻ hát bài em Cháu thương chú bộ đội.
- Cho trẻ đi xem các nhóm số lượng cô trang trí ở các góc
- Đếm các nhóm số lượng
- Nói tên các loại đồ dùng, nói công dụng của chúng
Hoạt động 2: Nội dung
- Vào chỗ ngồi phát cho mỗi trẻ 1 rỗ đồ chơi
- Cho trẻ xếp các nhóm số lượng theo yêu cầu
- Cô gõ bao nhiêu tiếng trống thì trẻ xếp bấy nhi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_tuan_2_mot_so_nghe_pho_bien_quen_th.doc