Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Bé vui Trung Thu

1. Khởi động:

- Lớp hát di chuyển đội hình vòng tròn,kết hợp các kiểu đi.

- Hô hấp 2 : thổi bóng bay.

- TTCB : đứng tụ nhiên 2 tay để sau.

- TH : đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2 tay ra ngang.

- Hát di chuyển 4 hàng ngang tập BTPTC.

2. Trọng động:

- Tay vai 4:

TTCB: đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân

+Đưa tay phải về phía, tay trái phía sau

+Đưa tay trái về phía trước đưa tay phải về phía sau

+Đưa 2 tay lên cao ngang vai

+Hạ 2tay xuống

Bụng lườn 1:

+Đứng 2 chân giang ngang 2 tay giơ khỏi đầu

+Cúi đầu 2 tay chạm vào ngón

+Đứng thẳng 2 tay giơ cao

+Về tư thế ban đầu

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Bé vui Trung Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tết trung thu nha!
* Cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu
- Bức tranh vẽ gì?
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Trên tay các bạn cầm gì?
- Đây là gì? Có gì?
- Các con đón tết trung thu có vui không?
- Ba mẹ mua những gì trong ngày tết trung thu?
- Cả lớp đứng lên hát vận động bài “đêm trung thu”
* Tô màu đèn ông sao
- Cho trẻ về nhóm tô màu đèn ông sao theo ý thích của trẻ.
- Cô khuyến khích trẻ tô đẹp, không lan ra ngoài.
- Cho trẻ trưng bày sản phảm đã hoàn thành.
- Hỏi lại tên bài.
- Nhận xét, cắm hoa.
Rước đèn dưới ánh trăn
Trung thu
Trẻ nhắc lại tên bài
Trung thu
Trẻ trả lời
Đèn ông sao, 
Mâm cổ, bánh kẹo,..
Dạ vui
Trẻ kể
Trẻ về nhóm tô màu
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Yêu cầu:
- Trẻ ham thích khi tham gia trò chơi.
- Biết thao tác ở các góc chơi.
- Không tranh giành đồ chơi khi chơi,cất giữ đồ chơi đúng nơi qui định
II/Chuẩn bị:
- Góc phân vai: lồng đèn, các loại bánh.
- Góc học tập: sách, tranh chủ đề. Tranh ghép hình.
- Góc nghệ thuật: trống lắc, phách tre, nhạc cụ.
- Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước.
II/ Tiến trình hoạt động:
- Lớp hát “ Đêm trung thu”
- Bài hát nói về gì?
- Trung thu vào ngày nào?
- Hôm nay chúng ta cùng chơi hoạt động góc theo chủ đề “bé vui trung thu” nha!
- Các bạn ơi lớp của chúng ta có bao nhiêu góc chơi?
- Đó là những góc chơi nào vậy?
- Để chơi tốt các góc chơi đó các con hãy tập trung nghe cô hướng dẫn cách chơi ở từng góc nhé!
- Góc phân vai:
+ Chơi đóng vai bán hàng: bán lồng đèn, bán các loại bánh trung thu. Khi đi mua bánh các con phải biết tên bánh, hỏi giá tiền và trả tiền khi mua bánh.
- Góc xây dựng: Các con dùng khối gỗ (hàng rào) xếp xung quanh, xếp ngay ngắn để có công viện đẹp cho các bạn vui chơi trung thu nha
- Góc học tập: Xem sách báo tranh về Trung thu, tập chơi ghép tranh.
- Góc nghệ thuật: các con cùng hát múa những bài hát để chuẩn bị cho đêm trung thu nha.
- Góc thiên nhiên: các con nhặt những lá vàng rơi trên sân, dùng bình tưới nước cho cây.
- Cô quan sát hướng dẫn các cháu vui chơi
- Nhận xét nhóm chơi.
- Nhận xét, cắm hoa.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/Yêu cầu:
- Trẻ biết các hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát và trả lời các câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp đón tết trung thu vui vẻ.
II/Chuẩn bị:
- Đàn, tranh về tết trung thu, bánh kẹo, tranh rổng, bút màu
III/Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Buổi sáng các con được học gì?
- Ngày tết trung là ngày nào?
- Cô và các con cùng tìm hiểu thêm về ngày tết trung thu nhé!
* Cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu
- Đàm thoại theo nội dung tranh.
- Cho trẻ nói lên cảm nghĩ về tết trung thu mà trẻ đã biết
- Cả lớp đứng lên hát vận động bài “rước đèn dưới ánh trăng”
-Trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
-Trả trẻ.
Trẻ nhắc lại tên bài
Trẻ kể
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
..
2
Hoạt động có chủ đích
..
..
3
Các hoạt động khác trong ngày
..
..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
..
Ngày soạn: 21/9/2012
Ngày dạy, thứ năm: 27/9/2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết một số loại bánh ngày tết trung thu.
- Rèn trẻ kỷ năng trang trí sân khấu và biểu diễn văn nghê.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động vui chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Sân thoáng mát.
- Đàn. Tranh.
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Quan sát: một số loại bánh trung thu.
- Đây là gì? (bánh trung thu)
- Bánh trung thu có dạng hình gì? (hình vuông)
- Bánh trung thu có vào dịp nào? (tết trung thu)
- Trong bánh trung thu có gì?
- Ngoài bánh trung thu con còn biết các loại bánh nào thường dùng trong tết trung thu? (trẻ kể)
2. Truyền thụ kiến thức: 
- Cô giới thiệu tên bài “bé vui trung thu”
- Dạy trẻ trang trí sân khấu và biểu diễn văn nghệ.
3. Chơi trò chơi: chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Nhận xét – cắm hoa
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển thẩm mỹ - dạy hát
RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRANH
I/ Yêu cầu:
- Biết tên bài hát, tên tác giả.
- Hát rỏ lời bài hát.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn. Tranh rổng, sáp màu, đất nặng, hoa cắt rời.
III/ Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hát bài “đêm trung thu”
- Ngày tết trung thu các bạn được cầm đèn đi chơi được vui hát dưới ánh trăng rất đẹp.
* Quan sát tranh:
- Các con xem cô có gì đây?
-Tranh vẽ gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Ngày Trung thu trăng thế nào?
- Tết trung thu là tết của ai?
- Con được đồ chơi gì vào tết trung thu?
- Chú Phạm Tuyên có sáng tác một bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ vui chơi tết trung thu. Đó là bài “Rước đèn dưới ánh trăng”. Cô và các con cùng hát nhé!
- cô hát lần 1
- cô hát lần 2 
* Đàm thoại:
- Các con vừa hát bài gì?
- Của tác giả nào?
- Bài nói về điều gì?
- Lớp hát 2 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
* Các con vừa học thật ngoan và hát rất hay, bây giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “ đi cấy”.
- Cô hát 2 lần, khuyến khích trẻ hát theo cô.
Trò chơi: “tiếng hát ở đâu”
Lớp đọc đồng dao “nu na nu nống” chuyển đội hình chữ U, một bạn đội mũ chóp,cô gọi bất kì một bạn đứng hát,bạn đội mũ có nhiệm vụ nói đúng tên bạn hát.
- GD: tết trung thu sẽ có rất nhiều người đi chơi vì vậy khi được ba mẹ chở đi chơi trung thu các con ngồi xe ngay ngắn, đi chơi thì không được buông tay ba mẹ kẻo bị lạc con nhé.
Nhận xét, tuyên dương.
Tranh trung thu
Các bạn cầm lồng đèn đi chơi
Chơi lồng đèn
Trăng tròn
Thiếu nhi, trẻ em
Trẻ kể
Trẻ đồng thanh tên bài
Chú ý cô
Rước đèn dưới ánh trăng.
Phạm Tuyên
Trẻ nói
Trẻ tham gia trò chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: người bán mời khách mua hàng, nhận tiền, cám ơn khách. Người mua hỏi giá, lấy hàng và trả tiền.
- Góc xây dựng: tập xếp gạch ngay ngắn, tập sắp xếp đồ dùng vào công viên ngay ngắn.
- Góc học tập: chơi tranh ghép hình, biết giở từng trang sách ra xem, trò chuyện về nội dung tranh.
- Góc nghệ thuật: tập biểu diễn văn nghệ, xâu vòng tập trang trí sân khấu.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
I/ Yêu cầu:
- Trẻ có một số hiểu biết về lễ hội trung thu. Biết tên bài hát, tên tác giả.
- Hát rỏ lời bài hát, biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II/ Chuẩn bị:
- Đàn. Tranh rổng, sáp màu, đất nặng, hoa cắt rời.
III/ Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hát bài “đêm trung thu”
- Ngày tết trung thu các bạn được cầm đèn đi chơi được vui hát dưới ánh trăng rất đẹp.
* Quan sát tranh:
- Các con xem cô có gì đây?
-Trung thu thì có đèn và trăng. Cô và các con cùng hát lại bài hát “rước đèn dưới ánh trăng” nha!
- cô hát 1lần 
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
* Nghe hát “ đi cấy”
- Cô hát 2 lần cho trẻ nghe.
Trò chơi: “tiếng hát ở đâu”
-Trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
-Trả trẻ.
Tranh trung thu
Trẻ đồng thanh tên bài
Chú ý cô
Trẻ tham gia trò chơi.
NHẬT KÝ HÀNG NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
1
Tên những trẻ nghỉ học và lý do
..
2
Hoạt động có chủ đích
..
..
3
Các hoạt động khác trong ngày
..
..
4
Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
5
Những vấn đề cần lưu ý khác
..
Ngày soạn: 22/9/2012
Ngày dạy, thứ sáu: 28/9/2012
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I/ Yêu cầu:
- Trẻ có một số hiểu biết về trung thu.
- Rèn sự quan sát, chú ý có chủ định cho trẻ.
- Vận động thường xuyên cho cơ thể khỏe mạnh 
II/ Chuẩn bị:
- Tranh xe đạp, xe gắn máy.
- Đàn. Tranh chủ đề.
III/ Tiến trình hoạt động:
1. Quan sát: mâm cổ đêm trung thu.
- Cô có gì đây?
- Tranh vẽ gì?
- Tiệc trung thu có gì?
- Trung thu vào tháng mấy?
- Con thích gì đêm trung thu?
2. Truyền thụ kiến thức: 
- Cô giới thiệu tên bài “nhận biết xe đạp – xe gắn máy”
- Cho trẻ quan sát tranh.
- Đàm thoại theo nội dung tranh.
3. Chơi trò chơi: chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
Nhận xét – cắm hoa
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
BÉ VUI TRUNG THU
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết một số đặc điểm của tết trung thu.
- Tập trang trí sân khấu và biểu diễn văn nghê.
- Thông qua tết trung thu giáo dục trẻ yêu cái đẹp lễ hội truyền thống của dân tộc.
 II/ Chuẩn bị:
- Đàn. Dây kim tuyến, dây hoa, hồ, đất nặn, quả.
III/ Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Hát “dinh tùng dinh”
+ Tết Trung thu là ngày dành cho ai?
+ Tết trung thu có gì?
+ Tết trung thu ba mẹ mua gì cho các con?
+ Các con co thích tết trung thu không?
- Sắp đến trung thu rồi, các con cùng cô trang trí lớp đón tết trung thu nha.
* Trẻ về hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1: Tô màu lồng đèn để dán sân khấu.
- Nhóm 2: Nặn các loại quả, làm bánh trung thu.
- Nhóm 3: Làm dây hoa, xâu vòng trang trí sân khấu.
- Nhóm 4: Dán thiệp mời ba mẹ dự trung thu.
- Quan sát sửa sai trẻ.
- Nhận xét sản phẩm ở các nhóm.
* Hát “lại đây múa hát cùng cô”. Cho trẻ tập trung về gốc nghệ thuật để biểu diễn văn nghệ.
- Đơn ca.
- Song ca.
- Tốp ca, múa.
- Cô tham gia với bài hát “đi cấy”.
* - Lễ hội Trung thu được tổ chức vào ngày rằm tháng tám, đây là ngày trăng tròn nhất trong năm. Trung thu là một lễ hội dân gian dành riêng cho trẻ em. Vì vậy các con phải luôn ngoan, vâng lời ba mẹ để bạ mẹ vui. tết trung thu ba mẹ sẽ mua cho các con lồng đèn thật đẹp để cùng các ban vui chơi.
Tết thiếu nhi
Trẻ kể
Lồng đèn
Dạ có
Trẻ về nhóm hoạt động
Trẻ tham gia múa hát cùng các bạn
HOẠT ĐỘNG GÓC
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết tên các góc chơi, nắm được kỹ năng từng trò chơi.
- Biết thao tác ở các góc chơi.
- Không tranh giành đồ chơi khi chơi,cất giữ đồ chơi đúng nơi qui định
II/Chuẩn bị:
- Góc phân vai: lồng đèn, các loại bánh.
- Góc học tập: sách, tranh chủ đề. Tranh ghép hình.
- Góc nghệ thuật: trống lắc, phách tre, nhạc cụ.
- Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước.
II

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_tuan_2_be_vui_trung_thu.doc