Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Nhánh 3: Người thân của bé - Trần Thị Minh Xuyến
Hoạt động 1. Khởi động
- Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các động tác khởi động.
Hoạt động 2. Trọng động:
+ Tập BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “chúng ta cùng tập thể dục”.
+ Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên vận động ”Ném bóng về phía trước”
- Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động.
- Cô tập lần 2: Giải thích: Khi có hiệu lệnh Chuẩn bị” cô đứng tự nhiên cầm bóng bằng 1 tay, khi có hiệu lệnh ”Ném” cô đưa từ dưới lên cao và ném bóng về phía trước.
- Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ yêu cầu khi ném
- Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ tập:
Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập.
Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập. (Cô chú ý bao quát nhắc nhở động viên trẻ mạnh dạn tham gia tập).
- Cô mời 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần cho cả lớp xem.
nhé ! Hình như em bé đói lắm rồi đấy các bác ạ -cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ của nhân vật Cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm .Giáo dục trẻ biết cùng nhau lao động không ỷ nại vào cô và các bạn -Lao động cùng nhau vui vẻ đoàn kết VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Trẻ cùng cô kể về công việc của bố mẹ trẻ 2. Hoạt động góc -Góc xây dựng, Góc phân vai -Hứng thú kể bố mẹ và công việc của bố mẹ trẻ -Trẻ biết lấy đồ chơi ra chơi theo sự hướng đẫn của cô Góc chơi cho trẻ -Cô hướng dẫn cho trẻ kể về công việc của bố mẹ mình bằng những câu hỏi gợi mở cho trẻ - Cô hướng trẻ vào các góc chơi nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng và cho trẻ tiếp tục choi Thứ 3 : Ngày 2 tháng 12 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH BIẾT TẬP NÓI - Ông bà của bé - Trẻ biết được tên ông bà của bé . - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ cho trẻ. Trẻ nói to, rõ ràng, nói cả câu. - Trẻ kể được tên ông, bà của mình. - Chọn đúng tranh lô tô về ông bà theo yêu cầu của cô. - Hứng thú trong giờ học. - Biết yêu thương, lễ phép với ông bà. - 1 bức ảnh về ông bà của bé - Mỗi trẻ 1 bộ lô tô vẽ ông, bà, bố, mẹ. - Trong lớp học. Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Tập tầm vông” - Trò chuyện với trẻ về những ngưòi thân trong gia đình. 2. Dạy nội dung chính: - Cô giới thiệu ảnh có ông, bà: + Các con ơi, trong bức ảnh có ai? + Đây là ai? + Ai đây con (Cho trẻ lên chỉ và nói tên ông, bà). - Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nói cả câu: + Đây là ông. + Đây là bà. - Cô hỏi trẻ về ông, bà của trẻ: + Nhà con có những ai? + Ông con tên là gì? + Bà con tên là gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. Hoạt động 3. Ôn luyện kết thúc: * Ôn luyện: - Cho trẻ tự kể về gia đình của trẻ: Cô hỏi: Nhà con có ai? - Chơi chọn lô tô: Chọn các thành viên trong gia đình theo yêu cầu của cô. * Kết thúc: Cho trẻ nghe và vận động theo nhạc bài: “Cháu yêu bà”. II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Cái bát ăn cơm 2.Hoạt động tập thể Ái sống trong ngôi nhà này 3. Hoạt động tự do : xếp đồ dùng trong gia đình bằng hột hạt -Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của cái bát ăn cơm , biết ích lợi của nó trong đời sống hàng ngày -Hứng thú tham gia trò chơi -Chơi đúng luật -Trẻ biết lấy đồ chơi ra để xép theo ý thích -Cái bát ăn cơm -Xếp ghế thành những hình tròn , hình vuông và vẽ một số con vật -Hột hạt cho trẻ Hoạt độmg 1.Quan sát Cô cho trẻ quan sát cái bát ăn cơm và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Đây là cái gì? Miệng của cái bát có hình gì? Nó làm bằng chất liệu gì ? Dùng để làm gì ? => Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cho thật sạch sẽ, bền đẹp .Biết kính trọng nhừng người công nhân đã làm gia những sản phẩm đó cho chúng ta dùng Hoạt động 2: Chơi tập thể Cô giới thiệu tên trò chơi , nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích, cô gợi ý cho trẻ xếp thành hình các đồ dùng trong gia đình Nhắc trẻ sau khi chơi xong phải thu dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -Xây dựng nhà vệ sinh cho khu tập thể (Xây dựng theo sự hướng dẫn của cô) 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con (Nấu cơm cho bé ăn ) 3.Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh ở bồn hoa trước cửa lớp -Trẻ biết lấy vật liệu ra để lắp ráp theo sự chỉ dẫn của cô -Biết phối hợp các nhóm chơi lại với nhau đểt xây dựng -Trẻ biết nêu tên , công việc của mẹ -Biết phối hợp các vai chơi với nhau để tạo thành nhóm chơi -Trẻ biết cùng nhau chăm sóc cây cảnh -Rèn thói quen chăm sóc cây , bảo vệ môi trường -Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng -búp bê, giường, chiếu gối, Bộ đồ chơi nấu ăn -Xô , chậu nước -Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ : Các bác đang làm gì vây? , khi xây các bác cần phải có những nguyên vật liệu gì ? Khu vệ sinh các bác xây sẽ có mấy phòng vậy Vì khu tập thể rất đông người nên cần phải có khu vệ sinh rộng một chút nhé Vậy các bác hãy bắt tay vào công việc thôi nào! -Hôm nay chúng mình sẽ chơi gì nào ? Hãy cùng nhau nấu cơm cho em bé nhé ! Hình như em bé đói lắm rồi đấy các bác ạ -cô khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ ủa nhân vật Cô gợi ý hướng dẫn trẻ làm .Giáo dục trẻ biết cùng nhau lao động không ỷ nại vào cô và các bạn -Lao động cùng nhau vui vẻ đoàn kết VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : kéo co - Hoạt động góc: -Hứng thú tham gia trò chơi -Rèn luyện sức bền, dẻo dai cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi - dây kéo co -Góc chơi cho trẻ -Cô hướng dẫn trò chơi, nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi , cho trẻ chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng Thứ 4: Ngày 3 tháng 12 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Dạy hát: “Cháu yêu bà” - TC: Tai ai tinh - Trẻ nhớ tên bài hát: “Cháu yêu bà”. - Trẻ hiểu nội dung bài hát: Nói về tình cảm của bạn nhỏ rất yêu bà của mình. - Biết chơi trò chơi “Tai ai tinh” - Trẻ thuộc được bài hát và hát đúng nhạc. - Trẻ hát cả câu, hát theo cô - Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi âm nhạc. - Trẻ hứng thú trong giờ học và thích ca hát. -Dụng cụ âm nhạc - Mũ chóp. - Ghế ngồi hình chữ U. - Phòng học sạch, thoáng. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ xem một đoạn video về gia đình. - Cô đàm thoại với trẻ và hỏi các con vừa xem gì? - Cô giới thiệu bài hát. Hộng động 2. Dạy hát: - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. + Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài gì ? - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm: Giới thiệu nội dung bài hát. Cho trẻ hát cùng cô 3-4 lần - Cô hát lần 3 : kết hợp vận động minh họa Cho cả lớp hát và vận động cùng cô 2-3 lần - Từng tổ lên hát. - Nhóm trẻ trai hát. - Nhóm trẻ gái hát. Cá nhân trẻ hát - Cho cả lớp hát lại 1 lần. Hoạt động 3 : Trò chơi “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu tên trò chơi Cách chơi luật chơi: Cho 1 trẻ lên chơi đội mũ chóp, cô mời 1 trẻ khác đứng lên hát, trẻ đội mũ chóp phải đoán xem bạn nào hát và hát bài gì? Nếu bạn nào không đoán được sẽ phải hát 1 bài hát. Kết thúc: - Cho trẻ ra sân chơi. II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : Quả cà chua 2.Hoạt động tập thể Ai ném xa nhất 3. Hoạt động tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời -Trẻ biết được tên, một số đặc điểm hình dáng màu sắc , tác dụng và ích lợi của quả cà chua với bữa ăn hàng ngày của con người -Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật -Trẻ chơi vui vẻ , đoàn kết -Quả cà chua -Khoảng sân rộng , sạch sẽ Mỗi trẻ một túi cát Đồ chơi ngoài trời Hoạt động 1: Quan sát :Quả cà chua Cô cho trẻ qua sát và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : Đây là quả gì? Quả cà chua gồm mấy phần ? Nó có hình gì? Khi chín quả cà chua có màu gì ? Ăn cà cha có nhiều chts gì? Tác dụng của nó như thế nào ? Sau đó cô giới thiệu lại về quả cà chua để khắc sâu trí nhớ cho trẻ Hoạt động 2: chơi tập thể Cô hướng dẫn cho trẻ cầm túi cát đứng trước vạch, dùng lực của cánh tay nén thạt mạnh túi cát về phía trước . Ai ném xa nhất là người chiến thắng Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ chơi với các đồ chơi ngoài trời, cô chú ý quan sát trẻ , nhắc nhở trẻ trong khi chơi không xô đẩy nhau III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -xây dựng khu tập thể 2.Góc phân vai -Trò chơi : mẹ con 3.Góc tạo hình : dán hình người Trẻ biết xây dựng công trình một cách hợp lý, sáng tạo , gọn gàng, ngăn nắp -Biết thể hiện tình cảm yêu thương và sự quan tâm chăm sóc con hàng ngày của người mẹ -Biết sử dụng các hình tam giác, hình vuông, hình tròn , hình chữ nhật dẫ chuẩn bị sẵn để xếp thành hình người và dán lại -Các nguyên vật liệu để xây dựng -Búp bê, giường, chiếu gối -Các hình cắt sẵn , keo dán -Các bác đang làm gì vậy ? Trong khu nhà tập thể thì có những phòng nào nhỉ? -Để cho môi trường trong sạch thì phải làm gì nhỉ? (trồng thêm cây xanh)=> cô gợi ý để trẻ chơi sáng tạo hơn -Các bác đang chơi gì thế ? Bác nào là mẹ vậy ? Thế bác ơi mẹ thì phải làm những công việc gì nhỉ ? Còn bác nào làm con , con thì phải làm gì? =>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật -Cô cho trẻ quan sát tranh cô đã dán sãn , cho trẻ nhận xét là người được dán từ những hình gì, sau đó cô cho trẻ cô cho trẻ tự làm VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -HĐG: chơi tiếp các nội dung chơi chưa hoàn thành của buổi sáng -Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi -Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt Góc chơi cho trẻ -Đồ chơi, -Hoạt động góc : Cô cho trẻ vào góc chơi để chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng -Cô hướng đẫn cho trẻ sau đó cô cho trẻ tự thực hiện các thao tác vs Thứ 5 : Ngày 4 tháng 12 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I. CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Xếp bàn ghế cho ông bà - Trẻ biết dùng các khối hình xếp bàn ghế. - Nhận biết được màu sắc của khối gỗ. - Trẻ biết cầm gỗ bằng 2 ngón tay, xếp chồng, xếp sát cạnh nhau tạo thành cái bàn, cái ghế. - Tích cực tham gia họat động. - 1 Khối gỗ hình vuông, 3 khối gỗ hình chữ nhật. - Các khối hình giống của cô nhưng nhỏ hơn. Trẻ ngồi dưới sàn lớp hình chữ U. Hoạt động 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ đến thăm nhà của ông, bà bạn búp bê.Cô giới thiệu hôm nay nhà của ông, bà bạn búp bê về nhà mới. - Chúng mình hãy xếp tặng ông bà bạn bộ bàn ghế nhé. Hoạt động 2. Dạy nội dung chính: + Cô làm mẫu Lần 1: không giải thích Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích: - Cô có 1 khối vuông, cô lấy 1 khối chữ nhật khác, cô dùng 2 ngón tay đặt chồng khít lên khối vuông. Vậy là cô xếp được cái bàn. - Để có được cái ghế, cô đặt 1 khối chữ nhật nằm ngang, cô lấy 1 khối chữ nhật khác dựng lên xếp sát cạch với nhau. Lần 3: Cô làm mẫu và hỏi trẻ cách xếp. + Trẻ thực hiện: - Cô quan sát, động viên, hướng dẫn trẻ. + Trẻ làm nhanh xong trước, cô đưa cho trẻ rổ dư đã chuẩn bị để cho trẻ x
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_nhanh_3_nguoi_than_cua_be_tran_thi.doc