Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Đề tài: Thơ "Bạn mới"

I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

 - Trẻ đọc thuộc bài thơ "Bạn mới"

 - Hiểu nội dung bài thơ.

 - Xâu được vòng màu đỏ.

2. Kỹ năng:

 - Trẻ đọc diễn cảm bải thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp.

 - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng.

3. Giáo dục: Trẻ biết quan tâm đến bạn bè.

 * Tích hợp:

II - CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.

 

doc54 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Đề tài: Thơ "Bạn mới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c các con dậy đi học đấy!.
- Cô hát lần 1: Ngồi hát kết hợp vỗ tay.
- Cô hát lần 2, 3, 4: kết hợp múa minh hoạ, khuyến khích trẻ làm theo cô.
- Tập cho trẻ bắt chước tiếng gáy của gà trống, cho trẻ thực hiện 2 lần.
GD: ở nhà các con bố mẹ có nuôi gà không? vậy các con về nhà nhớ cho gà ăn nhé!.
4. Củng cố: Cô hát lại 1 lần nữa.
5. NXTD:
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chước cô.
Tiết 2: Hoạt động với đồ vật: " Chọn đồ chơi con vật màu đỏ"
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ biết dùng các ngón tay khi chơi với đồ chơi có màu đỏ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, không tranh giành đồ chơi , biết cất đồ chơi đúng nơi quy định.
* Tích hợp: NBTN: " Màu đỏ".
II - Chuẩn bị: - Các đồ chơi con vật màu đỏ vừa tay cầm của trẻ.
	 - Rổ đựng đồ chơi và chiếu trải.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi chiếu.
2. Giới thiệu:
3. Dạy trẻ:
- Cô làm mẫu.
Cô có rất nhiều đồ chơi có rất nhiều màu khác nhau, bây giờ cô chọn các đồ chơi màu đỏ bỏ vào rổ.
 (Chọn được đồ chơi nào màu đỏ cô cho trẻ phát âm: Màu đỏ (cô làm bằng 1 lần).
- Cho trẻ thực hiện:
 (Phát mỗi trẻ một rổ đựng đồ chơi, cho trẻ chọn những đồ chơi màu đỏ bổ sung 1 bên. 
 (Cô quan sát trẻ thực hiện)
4. Củng cố: Cô mời 1 bạn làm giỏi lên chọn đồ chơi "Màu đỏ" lại 1 lần nữa.
5. NXTD:
- Trẻ nghe cô giới thiệu.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô.
- 1 trẻ lên chọn.
- Trẻ nghe cô khen.
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008.
Giáo án xây dựng tiết mẫu nhóm 25 - 36T.
Đề tài: Nhận xét tập nói: Con Cua - Con ốc.
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên "Con cua - con ốc".
	- Nhận xét được 1 số đặc điểm riêng của con cua - con ốc.
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận biết của trẻ.
	- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết lợi ích của Cua - ốc. .
* Tích hợp: Thơ " Con cua".
II - Chuẩn bị: - Tranh con Cua - ốc.
	 - Các khối gỗ đủ để trẻ xếp.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ đi từ ngoài vào - đọc bài thơ "Con cua".
2. Giới thiệu:
 ? Các con vừa đọc bài thơ gì?
 ? Các con nìn cô có tranh con gì?
3. Dạy trẻ:
 ? Con cua sống ở đâu? Đây là cái gì?
 ? Còn đây là cái gì? 
Con Cua sống ở nước, Cua có 8 cẳng, 2 càng, phía trên có mai và hai mắtCua dùng để nấu canh ăn rất ngon và bổ.
* T.C: "Trời tối - Trời sáng".
- Cô đưa tranh Cua - ốc ra bơi:
 ? Con gì đây? Đây là cái gì? Con ốc sống ở đâu?
 ? Còn đây là cái gì?...
Cua và ốc đều sống dưới nước, nó cung cấp thức ăn cho chúng ta, ăn Cua và ốc giúp chúng ta chắc xương và chóng lớn.
* So sánh:
 ? Cua và ốc giống nhau như thế nào?(đều sống dưới nước)
 ? Khác nhau như thế nào? (Cua có chân (cẳng và càng) còn ốc không có cẳng (chân).
* T.C: "Chọn lô tô theo yêu cầu của cô"
 Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
* NDKH: " Xếp cái ao"
- Cô làm mẫu (1 lần ).
- Cho trẻ thực hiện.
- NXSP của bé.
4. Củng cố và NXTD:
Kết thúc.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- TRẻ trả lời.
- Trẻ chơi T.C.
- Xem cô.
- Trẻ thực hiện.
Thứ 2 ngày 5 tháng 01 năm 2009.
Dạy thay: Nấu ăn tại nhà bếp thay cô Nguyễn Thị Cúc ốm.
I - Đi chợ:
Nhận tiền tại cô Hiền qũy lớp: 393.000 đồng (400.000đ).
Mua bữa chính: 262.000 đồng.
Bữa phụ: 109.000 đồng.
Cô Nguyệt mua: 27.000 đồng.
II - Chế biến thực phẩm sống cho cô Nguyệt nấu.
III - Chia ăn.
IV - Vệ sinh
 Thứ 3 ngày 13 tháng 01 năm 2009
Dạy lớp mẫu giáo 5 - 6T
Dạy thay cô: Nguyễn Thị Lý - Đi thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện.
A - Hoạt động chung: Tạo hình: ĐT: Vẽ hoa mùa xuân.
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ nhận biết vẽ những loại hoa mùa xuân.
	- Trẻ biết chọn màu và bố cục tranh hợp lý.
2. Kỹ năng: - LuyệnySự khéo léo của đôi bàn tay.
	- Phát triển tư duy và tưởng tượng cho trẻ.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa.
* Tích hợp: ÂN: " Mùa xuân đến rồi".
	 MTXQ: Tìm hiểu về các loại hoa.
II - Chuẩn bị: - Một số tranh mẫu về các loại hoa.
	 - Vỏ tạo hình, bút màu đủ cho mỗi trẻ.
	 - Bàn ghế cho trẻ ngồi.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế hát bài "Mùa xuân đến rồi".
2. Giới thiệu:
- Đàm thoại với trẻ về hoa mùa xuân.
- Hôm nay, cô cháu mình sẽ vẽ hoa mùa xuân nhé.
3. Dạy trẻ:
- Quan sát đàm thoại:
 Cô đưa từng bức tranh đã chuẩn bị ra để cho trẻ quan sát - đàm thoại).
 ? Bức tranh vẽ gì? Cô vẽ như thế nào? Có đẹp không?
- Cô hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ hoa gì? Vẽ như thế nào?
- Trẻ thực hiện: (cô quan sát trẻ thực hiện và cô gợi ý cho trẻ vẽ)
- Trưng bày sản phẩm. Cho những trẻ đã hoàn thành lên trưng bày dần.
- NXSP: Cô cho 2 - 3 trẻ nhận xét, còn lại cô nhận xét sản phẩm của trẻ.
Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ đi ra sân.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ nhận xét sản phẩm.
B - Hoạt động ngoài trời
	HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh trong lớp.
	TCVĐ: Kéo co.
	Chơi tự do.
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ nhận biết quan sát cây cảnh và trả lời được một số câu hỏi của cô.".
	- Trẻ biết cách chơi và luật chơi.
2. Kỹ năng: - Phát triển sự chú ý và khả năng quan sát..
	- Biết chơi thành thạo TCVĐ.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường.
* Tích hợp: ÂN: " Em yêu cây xanh".
II - Chuẩn bị: - Các giỏ cây cảnh (cây thật) cô trồng trong lớp góc thiên nhiên.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ ngồi ghế và hát bài hát "Em yêu cây xanh".
2. Giới thiệu:
3. Dạy trẻ:
- HĐMĐ: quan sát cây cảnh.
+ Cho trẻ quan sát.
+ Hỏi trẻ 1 số câu hỏi về đặc điểm của cây cảnh cô trồng.
GD: Cây cảnh cũng là một cây xanh, cây cảnh làm cho lớp mình xanh hơn, đẹp hơn. Các con phải biết bảo vệ cây xanh nhé.!.
- TCVĐ: "Kéo co"
+ Cô nêu luật chơi, cách chơi.
+ Chia hai nhóm để chơi ( 2- 3 lần).
GD: Cô giáo dục trẻ ý thức chơi tập thể.
- Chơi tự do: Cô quản trẻ.
4. Nhận xét sau khi chơi.
Kết thúc:
- Trẻ hát.
- Trẻ nghe giới thiệu
- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe cô gt cách chơi,luật chơi.
- Trẻ chơi.
C - Hoạt động góc:
Chủ điểm: Tết và mùa xuân.
Thứ 4 ngày 14 tháng 01 năm 2009
Mẫu giáo lớn 
Dạy thay cô: Nguyễn Thị Lý 
Đi thi giáo viên giỏi cấp huyện
 A - Hoạt động chung: Chữ cái: Tập tô chữ cái "b, d, đ".
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Củng cố phát âm các chữ cái " b, d, đ"
	- Trẻ biết tô màu chữ cái: "b, d, đ" và tô từ "Bánh chưng", "Quả dâu", "Hoa đào".
2. Kỹ năng: - Luyện cách cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn đúng tư thế.
	 - Phát triển quá trình ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ nề nếp học tập, ý thức hoàn thành nhiệm vụ .
* Tích hợp: ÂN: " Mùa xuân đến rồi".
II - Chuẩn bị: - Tranh hướng dẫn tập tô, bút dạ cho cô.
	 - Vở tập tô, bút chì cho trẻ, bàn ghế cho trẻ.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài "Mùa xuân đến rồi".
2. Giới thiệu:
 ? Các bạn vừa hát bài hát gì?
 ? Mùa xuân đến có hoa gì? có bánh gì không? Bánh không thể thiếu trong ngày tết cổ truyền?
3. Dạy trẻ:
- Hướng dẫn trẻ tô chữ "b".
+ Cô đưa tranh cho trẻ xem: Bức tranh về gì?.
+ Cho trẻ phát âm: "Bánh chưng", "Cái bánh".
+ Giới thiệu chữ "b" in sẵn cho trẻ tô.
+ Giới thiệu chữ "b" viết thường.
+ Giới thiệu chữ "b" in mờ trên dòng kẻ ngang.
+ Cô tô mẫu.
+ Hướng dẫn trẻ cách ngồi - cách tô.
+ Trẻ thực hiện 
 (Tương tự cho trẻ tô chữ "d, đ").
4. NXTD: 
 - Cho trẻ chơi T.C.
 - Kết thúc. 
- Trẻ hát.
- Nghe cô giới thiệu.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xem tranh.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
B - Hoạt động ngoài trời
	HĐMĐ: Quan sát quá trình lớn lên của cây.
	TCVĐ: Gieo hạt.
	 	Chơi tự do.
	Thứ 5 ngày 15 tháng 01 năm 2009
Giáo án Lớp mẫu giáo lớn
Dạy thay cô Nguyễn Thị Thao - Đi dự thi giáo viên giỏi cấp huyện
A. Hoạt động chung:
	Âm nhạc: ĐT: "Em yêu mùa xuân"
	Hát vỗ tay, gõ tiết tấu "Những khúc nhạc hồng"
	NH: " Lý con sáo"
	T.C: " Hát theo hình vẽ".
	BH bổ sung: "Sắp đến tết" (mùa xuân).
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ hát bài "Những khúc nhạc hồng", biết thể hiện tình cảm về mùa xuân.
	- Hứng thú nghe cô hát "Lý con sáo".
	- Trẻ hát thuộc bài hát bổ sung.
2. Kỹ năng: - Trẻ biết gõ đệm tiết tấu phối hợp, biết thể hiện được cách gõ tiết tấu kết hợp với nhịp.
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu mùa xuân .
* Tích hợp: Toán: Đếm số.
	MTXQ: Tìm hiểu về mùa xuân.
II - Chuẩn bị: - Xắc xô, thanh gõ.
	 - Đài cát xéc có bài hát trên.
III - Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài hát "Sắp đến tết rồi".
2. Giới thiệu: Đàm thoại qua nội dung bài vừa hát.
3. Dạy trẻ: * Vỗ tay, gõ tiết tấu bài hát "Những khúc nhạc hồng".
- Cô hát, gỗ mẫu (2 lần).
- Cho cả lớp (2 lần).
- Tổ, nhóm, cá nhân.
 (? Tên bài vừa hát?) Cho cả lớp hát, gõ tiết tấu "Những khúc nhạc hồng" 1 lần nữa.
* NH: "Lý con sáo".
+ Giới thiệu:
+ Cô hát mẫu lần 1 (ngồi hát).
+ Hát lần 2 (kèm minh hoạ)
+ Hát lần 3 (Mời trẻ cùng minh hoạ).
* T.C ÂN: "Hát theo hình vẽ".
 - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
 - Làm mẫu.
 - Cho trẻ chơi. (3 lần).
* Hát bài hát bổ sung: "Mùa xuân"
Kết thúc
- Trẻ hát.
- Trẻ nghe và quan sát cô.
- Trẻ thực hiện.
- Nghe cô giới thiệu.
- Nghe Cô hát.
- Nghe cô hát.
- Cùng minh hoạ với cô
- Nghe cô giới thiệu.
- Trẻ chơi.
- Trẻ hát.
B - Hoạt động ngoài trời
HĐMĐ: Quan sát bầu trời.
	TCVĐ: Kéo co.
	Chơi tự do.
I - Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
	- Trẻ quan sát bầu trời hôm nay có gì khác, biết trả lời được câu hỏi của cô.
	- Hứng thú chơi trò chơi kéo co.
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát và chú ý.
3. Giáo dục: Giáo dục ý thức chơi tập thể .
* Tích hợp: MTXQ: Quan sát bầu trời.
II - Chuẩn bị: - Sân chơi bằng phẳng.
III - Tiến hành:
1. HĐMĐ: "Quan sát bầu trời"
	- Cô cho trẻ dạo chơi sân trường và quan sát bầu trời.
	- Đặt câu hỏi cho trẻ trả lời.
2. TCVĐ: Cô cho trẻ chơi (3 - 4 lần).
3. Trẻ chơi tự do: Cô quản trẻ.
4. NXTD:
Thứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_de_tai_tho_ban_moi.doc