Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên một số đồ dùng trong gia đình
- Biết lợi ích, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt đồ dùng theo công dụng, chất liệu thành thạo.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc
- Chơi trò chơi thành thạo, đúng luật.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học.
- Trẻ biết quý trọng và giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình
- Đoạn phim về gia đình
- Đồ dùng bằng vật thật như: Bát, cốc, đĩa
- Máy chiếu
- Một số đồ dùng dùng để ăn và uống bằng nhựa.
Giáo án Môn: Khám phá môi trường xung quanh Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình Nội dung kết hợp: Âm nhạc, Đối tượng: 3-4 tuổi Ngày dạy: Người thực hiện: I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, gọi tên một số đồ dùng trong gia đình - Biết lợi ích, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng so sánh, phân biệt đồ dùng theo công dụng, chất liệu thành thạo. - Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc - Chơi trò chơi thành thạo, đúng luật. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học. - Trẻ biết quý trọng và giữ gìn, bảo quản đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh về một số đồ dùng trong gia đình - Đoạn phim về gia đình - Đồ dùng bằng vật thật như: Bát, cốc, đĩa - Máy chiếu - Một số đồ dùng dùng để ăn và uống bằng nhựa. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi” - Xin chào mừng các bé đã đến với chương trình: “ Ở nhà chủ nhật ” ngày hôm nay - Đến tham gia chương trình có 3 gia đình: Gia đình số1, gia đỡnh số 2 và gia đình số 3. Xin mời 3 gia đình ra mắt. - Vừa rồi là phần ra mắt của 3 gia đình Chương trình “ Ở nhà chủ nhật ” hôm nay có nội dung: Tìm hiểu về một số đồ dùng trong gia đình Chương trình gồm có 3 phần: Phần 1: Khỏm phỏ Phần 2: Đi chợ Phần 3:chung sức - Các gia đình đã sẵn sàng chưa? * * Phần 1: Khám phá Phần chơi khỏm phỏ ngày hụm nay với tờn gọi “ ụ cửa bớ mật “ * Trờn màm hỡnh cụ cú cỏc ụ cửa từ 1- 4 ẩn sau mỗi ụ cửa là một hỡnh hảnh và mỗi một đội sẽ cú 1 lần lựa chọn ụ cửa của mỡnh .bõy giờ chỳng ta sẽ đến với lượt lựa chon của gia đỡnh số 1 + Hình ảnh cái bát được mở ra - Cái gì đây? - Ai có nhận xét gì về cái bát? - Bát dùng để làm gì? - Bát làm bằng chất liệu gì? ( Cho trẻ xem chiếc bát thật và cho trẻ sờ để xem chất liệu) - Đồ sứ rất rễ vỡ nên khi sử dụng nó chúng mình phải cẩn thận, nhẹ tay nhé. - Ngoài ra còn nhiều loại bát làm từ nhiều chất liệu khác nữa, ai biết nào? - Đọc thơ về cái bát - Để ăn cơm, gắp thức ăn, cần phải dùng đến gì? - Cho trẻ làm động tác mô phỏng xúc cơm ăn Giáo dục trẻ khi ăn cơm phải ăn hết suất - Cụ k/q: cỏi bỏt được dựng để đựng cơm và thức ăn trong gia đỡnh nờn nú được gọi là đồ dựng ,dựng để ăn đấy, ngoài cỏi bỏt ra cỏc con cũn biết những đồ dựng để ăn nào nữa ?\ * Bõy giờ chỳng ta cựng đến với sự lựa chon của gia đỡnh thứ 2. -Xin mời gia đỡnh thứ 2 lựa chọn ụ cửa của mỡnh Hình ảnh cái cốc xuất hiện - Cô có gì đây? - Cốc dùng để làm gì? - Ai có nhận xét gì về cái cốc? - Cho trẻ quan sát cái cốc thật và hỏi trẻ: Cốc làm bằng chất liệu gì? - Ngoài cốc bằng thuỷ tinh ra còn cốc làm bằng chất liệu gì nữa? + Cho trẻ chơi: “Pha nước cam” Cỏc gia đỡnh vừa chơi trũ chơi rất là vui vậy ai biết cốc là đồ dựng trong gia đỡnh dựng để làm gỡ ? Ngoài cốc ra trong gia đỡnh cũn cú những đồ dựng để uống nào? Cụ khẳng định khỏi quỏt lại cõu trả lời của trẻ giỏo dục trẻ phải biết giữ gỡn đồ dựng cẩn thận và sạch sẽ + Cho trẻ so sánh: Cái bát, cái cốc Qua 2 ụ cửa của 2 gia đỡnh chỳng ta đó dược khỏm phỏ cỏi bỏt và cỏi cốc là những đồ dựng trong gia đỡnh vậy đội nào biết cỏi cốc và cỏi bỏt cú gỡ giống nhau? Khỏc nhau ở điểm nào? Cụ khẳng định khỏi quỏt lại cõu trả lời của trẻ. * Và khụng chờ đợi gỡ nữa chỳng ta cựng đờn với lượt lựa chọn của gia đỡnh số 3 Xin mời gia đỡnh số 3 Hỡnh ảnh cỏi nồi xuất hiện. Đõy là cỏi gỡ? Ai cú nhận xột gỡ về cỏi nồi ? Cỏi nồi dựng để làm gỡ? Cỏi nồi được làm từ chất liệu gi? Nồi là đồ dựng trong gia đỡnh dựng để làm gỡ? Ngoài nồi ra cỏc trong gia đỡnh cũn những đồ dựng nào dựng để nấu ? Cụ khẳng định khỏi quỏt lại cõu trả lời của trẻ gd trẻ. So sỏnh cỏi nồi và cỏi cốc: Nồi và cốc cú điểm nào giống nhau Khỏc nhau ở điểm nào ? Theo chõn cỏc gia đỡnh hụm nay chỳng ta vừa được khỏm phỏ đồ dựng trong gia đỡnh đố là đồ dựng để ăn, để uống và đồ dựng để mặc ngoài ra trong gia đỡnh con so rất nhiều cỏc loại đồ dựng khỏc như: đồ dựng để mặc( quần, ỏo, khăn) đồ dựng sinh hoạt( bàn, ghế, ti vi.) *Phần 2: Trũ chơi Đi chợ : - Cỏch chơi : Cụ sẽ phỏt cho mỗi thành viờn của cỏc gia đinh mỗi mụt thành viờn một rổ lụ tụ đựng cỏ đồ dựng trong gia đỡnh . cỏc con sẽ cõm rổ lụ tụ của minh đọc bài thơ đi cầu đi quỏn .khi cụ núi mua gi cỏc con sẽ chọn lụ tụ tương ứng giow lờn bạn nào sai sẹ bị loại khỏi một vũng chơi . Cụ cho tre chơi 3- 4 lần * Phần 3: chung sức Để không khí trường quay được vui nhộn hơn, chương trình có một trò chơi rất hay dành tặng cho 3 gia đình. Đó là trò chơi: Chung sức Cách chơi: Trên đây cô có 3 rổ đựng một số đồ dùng. Cô yêu cầu gia đình số 1 chọn đồ dùng dùng để ăn,gia đỡnh số 2 chọn đũ dựng để nấu, gia đình số 3 chọn đồ dùng dùng để uống thời gian là 1 bản nhạc. đội nào chon được nhiều hơn đội đó sẽ thắng cuộc và sẽ nhận được một tràng pháo tay thật lớn. - Cho trẻ chơi 1 lần Kết thúc: Chương trình ỏ nhà chủ nhật đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại. - Trẻ hát đi từ ngoài vào - Trẻ vỗ tay - 3 gia đình đứng lên chào - Đã sẵn sàng - Trẻ quan sát và trả lời - Cái Bát - Miệng bát hình tròn, có thân bát, đế bát, có hoa văn - Dùng để ăn cơm, đựng thức ăn . - Làm bằng sứ - Bát inox, bát thuỷ tinh, bát nhựa - Đọc thơ: Cái bát xinh xinh - Thìa, đủa - Thĩa , đũa, .. - Có ạ. - Cái cốc - Để uống nước - Miệng cốc, thân cốc, đế cốc, có hoa văn - Cốc thuỷ tinh - Cốc sứ, cốc inox, cốc nhựa - Trẻ chơi 1 lần - Đố gì, đố gì? - ấm , phớch, ca.. - Đựng nước,rót nước, pha trà - Trẻ nhận xét: +Khác nhau: bát dùng để ăn cơm, cốc dùng để uống nước +Giống nhau: Dùng để đựng, đều có miêng tròn, có thân ,có đế và là đồ dùng trong gia đình -Cỏi nồi - Trẻ trẻ lời: Tivi, tủ lạnh, Bếp ga, Máy giặt, nồi, - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trũ chơi Trẻ chơi hứng thú - Trẻ hát: “Cả nhà thương nhau” và đi ra ngoài.
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_de_tai_mot_so_do_dung_trong_gia_din.doc