Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh: Trường Mầm non của bé

I. CHUẨN BỊ:

1. Cô:

- Tranh , ảnh , truyện , các hoạt động về trường MN

- Chọn một số bài hát, câu đố, câu chuyện có liên quan đến trường MN

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng

- Đồ chơi đóng vai theo Nấu ăn, Bác sĩ, Cô giáo

- Cây xanh, dụng cụ chăm sóc cây xanh

2. Trẻ:

- Bút màu ,đất nặn, giấy vẽ, giấy báo để gấp xé dán

- Sưu tầm tranh ảnh vể trường MN (phụ huynh)

II. TRÒ CHUYỆN:

1. Trò chuyện tạo hứng thú:

- Trường tên gì? lớp tên gì? Các khu vực của lớp ?

- Các hoạt động của cô, của cháu ở trờng như thế nào? Làm công viẹc gi?

 

doc44 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh: Trường Mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dộng 3:
Nghe nhạc
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
- Ổn định trẻ đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến
- Cô giới thiệu vào bài tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 1 
- Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 
- Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? 
- Bài hát nói về gì?
- Các bạn nhỏ rước đèn theo ai?
- Các bạn rước đèn xong rồi làm gì?
- Rằm trung thu vào tháng mấy?
-> Giáo dục trẻ biết yêu mùa thu. đêm trăng rằm
- Dạy trẻ hát: lớp, cá nhân hát 2-3 lần
- Cô giới thiệu: vỗ tay theo nhịp
- Nói cách vỗ tay: phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra.
- Dạy trẻ vỗ tay: 
 + Lớp vỗ tay cùng cô 2-3 lần
 + Tổ, nhóm, cá nhân vỗ tay
 + Lớp vỗ tay lại một lần
- Luyện lại cho trẻ dưới nhiều hình thức khác
- Cô giới thiệu bài hát: Chiếc đèn ông sao
- Cô hát lần 1 theo nhạc
- Giới thiệu lại tên bài hát, tên tác giả
- Cháu thấy giai điệu bài hát ntn ?
- Cô hát lần 2 minh họa động tác
- 
Cho trẻ chơi trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Nói cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi
Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2012
Môn: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
Ngày hội trung thu
MỤC TIÊU
Trẻ biết được tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch hàng năm và ngày tết trung thu được rước đèn dưới trăng,phá cỗ cùng chị hằng và không khí của ngày tết trung thu.
-	Biết các hoạt động diến ra trong đêm trung thu: có trăng tròn,có chị Hằng ,chú Cuội, các bạn biểu diễn văn nghệ mừng hội trăng rằm,các bạn đi rước đèn ,phá cổ
Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát,ghi nhớ, kỹ năng cắt dán .
 Giáo dục trẻ tham gia hoạt động cùng cô cùng bạn,hoàn thành sản phẩm
CHUẨN BỊ
Tranh, ảnh của ngày tết trung thu 
Đèn giấy,giấy màu, keo kéo , hồ dán.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động 1
giới thiệu bài:
Hoạt động 2
Cung cấp kiến thức:
Hoạt động 3:
Trẻ trải nghiệm
Cho cháu vận động theo bài hát “Chiếc đèn ông sao”
Cô cho 1 trẻ bên ngoài phát loa:
 Loa Loa Loa 
Trung thu ngày hội 
 Đón chị Hằng Nga 
Cùng với chúng ta 
 Múa ca mừng hội
Cô cho 1 nhóm bạn múa lân cho lớp xem.
Cô hỏi: Các bạn đang phát loa múa ca mừng ngày gì vậy con?
 Vậy các con có biết hàng năm vào ngày nào là tết trung thu không?( 15/8 âm lịch).
Vào đêm trăng rằm có những hoạt động gì? ( cháu kể )
Cô cho cháu biết vào đêm trăng rằm đó thì có chị Hằng Nga và chú Cuội vui múa cùng các bạn, múa lân, đi rước đèn ,phá cổ còn làm gì nữa?
Lồng đèn hình gì? 
Cô cho cháu kể.
Cho trẻ quan sát lồng đèn ngôi sao, lồng đèn giấy:
Lồng đèn ngôi sao hình nó giống gì?
Còn lòng đèn giấy thì sao?
Cách làm lồng đèn giấy , cần có nguyên vật liệu gì để làm?
- Trải nghiệm “làm lồng đèn giấy”
- Cô hướng dẫn cho cháu cách cắt và dán thành lồng đèn
- Cháu làm xong tổ chức rước đèn trung thu trong tiếng nhạc
- 
Thứ 4 ngày 22 tháng 09 năm 2012
Môn: LÀM QUEN CHỮ VIẾT
Làm quen o,ô,ơ
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O, Ô, Ơ
 Nhận ra âm và chữ O Ô, Ơ trong tiếng, từ.
- Trẻ phát âm đúng chữ O, Ô, Ơ
- gd Trẻ chăm luyện phát âm.
II. CHUẨN BỊ: - Chữ cái O, Ô, Ơ. Tranh có từ chứa chữ cái O, Ô, Ơ.
 	 - Đồ dùng, đồ chơi có từ chứa chữ cái O, Ô, Ơ; một túi vải
	- Tích hợp: Môn âm nhạc, tạo hình, toán
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động cô
Hoạt động 1:
Trò chuyện
Hoạt động 2: cung cấp kiến thức
Hoạt động3: Luyện tập
- Cô cùng trẻ trò chuyện về trường, lớp Mầm non, về ngày đến trường, hội trung thu. 
 - Cô và trẻ hát bài “đêm trung thu”. 
- Sau đó cô mời cháu lên mở túi đồ dùng cho cả lớp xem.
 - Làm quen chữ cái O, Ô, Ơ qua giác quan và ngôn ngữ của trẻ:
 - Quan sát tranh, đọc từ dưới tranh (Trường Mầm Non, cô giáo)
 - Quan sát thẻ chử cái O, Ô, Ơ và chữ cái O, Ô, Ơ trong từ.
 Cô phát âm O, Ô, Ơ.
 Cô phân tích chữ cái O, Ô, Ơ.và cách phát âm
 So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ O, Ô; O, Ơ; Ô, Ơ.
 * Trò chơi: Tìm chữ
- Trẻ tìm và phát âm chữ cái O, Ô, Ơ trong các từ : Kéo co, Ô tô, lá cờ, trường mầm non, lá cờ, lớp lá lớp chồi. 
 - Chia 3 nhóm tìm đồ dùng, đồ chơi trong lớp có chứa chữ cái O, Ô, Ơ
- Trẻ đếm xem bạn nào tìm được nhiều đồ dùng, đồ chơi có chứa chữ cái O, Ô, Ơ, phát âm lại
* Tô màu chữ cái O, Ô, Ơ trong vở tập tô.
Thứ 5 ngày 23 tháng 09 năm 2012
Môn: TẠO HÌNH
Vẽ bầu trời đêm trung thu
MỤC TIÊU:
Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản thành bức tranh bầu trời đêm trung thu có ông trăng tròn, nhiều ngôi sao sáng
Rèn kỹ năng vẽ , tô màu ,bố cục tranh
Gd cháu yêu cảnh đẹp thiên nhiên, biết giữ gìn đồ dùng sau khi học 
CHUẨN BỊ:
Giấy vẽ, bút màu
Tranh mẫu của cô
Máy tính, nhạc, lồng đèn 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Hoạt động 1:
ổn định tổ chức
Hoạt động 2; cung cấp kiến thức
Hoạt động 3:
Luyện tập nhận xét sản phẩm
Cho cháu vận động theo nhạc bài đêm trung thu
Bài hát nói lên điều gì?
Cháu kể xem đêm trung thu như thế nào?
Bầu trời, các hoạt động, lễ hội ra sao?
Cô cho cháu quan sát qua clip 
Vậy cháu hãy xem cô có tranh vẽ gì? Ai có nhận xét về tranh của cô?
Bầu trời đêm trung thu có những gì?
Màu sắc như thế nào? 
Muốn vẽ ông sao cháu dùng kỹ năng gì?ông trăng vẽ như thế nào?
Theo cháu thì sao? Khi vẽ xong để cho tranh đẹp ta làm gì?
Ai nhắc lại kỹ năng tô màu giúp cô ?
Cháu thực hiện vào vở
Cô quan sát nhắc nhở ,gợi ý giúp cháu hoàn thành tốt sản phẩm theo ý tưởng, sáng tạo riêng của mình
Trưng bày sản phẩm lên giá
Cho cháu chọn sản phẩm cháu thích? Vì sao?
Cô tổng hợp ý kiến trẻ nhận xét lại cho cả lớp xem
Trò chơi thi gắn lồng đèn
Tổ chức 2 đội thi xem đội nào được nhiều 
Kiểm tra kết quả sau khi chơi
Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2012
Môn: LÀM QUEN TOÁN
Đếm đến 6, nhận biết số 6
I.MỤC TIÊU
-	 Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6
-	 Đếm thứ tự từ trái sang phải,biết đặt số tương ứng 
-	Rèn kỹ năng đếm thành thạo,ghi nhớ, chú ý,ngôn ngữ mach lạc
- 	Gd cháu biết tự học qua sách báo, MLMN
II. 	CHUẨN BỊ
Mỗi trẻ 6 cái bút, đĩa, ly,thìa, bóng..., các thẻ số từ 1 đến 5 và 2 thẻ số 6
Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước lớn hơn
Các nhóm đồ vật có số lượng là 6 đặt xung quanh lớp
III.TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1
 Gây hứng thú
Hoạt động 2
Cung cấp kiến thức
Hoạt động 3:
Luyện tập
Hát bài “ ngày vui của bé”
- Bài hát nói lên điều gì?
- Đoán xem cô có gì?
- Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 5
- Ôn đếm lại số lượng, thêm 1 nữa là mấy?
- Tạo nhóm có 6 đồ vật, đếm đến 6, nhận biết số 6
- Cho cháu lên gắn cho cô tương ứng 5 đồ vật
- Cho cháu đếm và so sánh 2 số lượng ,tạo bằng nhau và bằng số lượng 6 (trẻ xếp số tương ứng 1-1 và so sánh)
- Số bánh so với số thìa như thế nào?
- Số nào nhiều hơn?số nào ít hơn?
- Làm sao cho bằng nhau?
- Bây giờ số thìa và số chén như thế nào?
Cho trẻ dùng phép đếm để kiểm tra kết quả.và bớt dần số lương cho trẻ so sánh
- Bạn nào giỏi hãy tìm thẻ số tương ứng với số lượng là 6.
- Cô giới thiệu thẻ số 6
- Cho cháu xếp đồ dùng theo yêu cầu của cô
* Liên hệ
+ Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ dùng đồ chơi có số lượng 6
+ TCVĐ “ tìm đúng số nhà”: Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
+ Tô màu và nối số lượng tương với chữ số
- Kết thúc cho trẻ hát bài “ trường chúng cháu là trường MN” đi ra ngoài.
ĐÓNG CHỦ ĐỀ
Đàm thoại với trẻ về ngày hội gì? Có hoạt động nào? được xem tham gia vào làm gì vào ngày hội tết trung thu
Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu về sản phẩm trẻ thực hiện qua chủ đề 
Cùng trẻ vui chơi rước đèn trung thu, phá cỗ cùng ngày hội
TUẦN 4:
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG 
ĐỒ CHƠI TRONG LỚP CỦA BÉ
Thực hiện 1 tuần từ ngày 01-05 tháng 10năm 2012
A- Mở chủ đề
I.CHUẨN BỊ:
1.Cô:
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc lớp
- Trang trí lớp, các góc chơi thật đẹp
- Đồ chơi cô giáo,khối gỗ, lắp ghép,cây xanh, thảm cỏ
- Trò chơi dân gian
2.Trẻ:
Bút màu ,đất nặn, giấy vẽ, giấy báo để gấp xé dán
Sưu tầm tranh đồ dùng đồ chơi
II.TRÒ CHUYỆN:
1. Trò chuyện tạo hứng thú:
- Cháu thấy lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì?
- Đồ dùng, đồ chơi đó để làm gì? Búp bê làm bằng gì? Có thể làm bằng giấy được không? 
- Những đồ dùng không an toàn không dùng cho các cháu là những đồ dùng gì? Cô giới thiệu qua cho trẻ một số đồ dùng không an toàn cháu không được sử dụng khi khôngcó người lớn hướng dẫn
2.Câu hỏi kích thích khám phá:
- Cháu thích chơi góc chơi nào? Vì sao?
- Sau khi chơi xong chúng ta phải làm gì?
- Nếu búp bê làm bằng giấy cần có nguyên vật liệu gì?
B- Khám phá chủ đề
I. 	 	 MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức: 
- Trẻ biết tên đồ dùng ,đồ chơi, các góc chơi của lớp, cách sử dụng , công dụng
2.	Kỹ năng:
- Luyện trẻ cách chơi thành thạo, sử dụng đúng đồ dùng phù hợp 
- Kỹ năng cắt dán cho trẻ
3.	Thái độ:
- Biết giữ đồ dùng đồ chơi, cất đúng nơi qui định, chơi đúng giờ 
II.	MẠNG NỘI DUNG , MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Các góc chơi của lớp:
Tên gọi đặc điểm các góc chơi trong lớp: góc phân vai, góc học tập, góc xây dựng, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật
Biết được cách tổ chức chơi của mỗi góc
Khám phá về búp bê
Đồ dùng đồ chơi trong lớp:
Tên gọi, đặc điểm, vị trí của đồ dùng, đồ chơi
Cách sử dụng, công dụng, của mỗi đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Giữ gìn đồ dùng đồ chơi cất giữ đúng nơi quy định
Các hoạt động chung của trẻ trong lớp:
Hòa đồng với bạn bè
Không tranh giành đồ dùng đồ chơi.
Nhường bạn khi chơi
Đoàn kết giúp đỡ bạn khi tham gia trò chơi
Chăm sóc trang trí lớp bé:
-Giữ vệ sinh lớp sạch sẽ, không bôi bẩn , vẽ bậy lên tường lớp
- Chăm sóc cây xanh của lớp, không ngắt lá, be cành
- Bỏ rác đúng nơi quy định
Kế hoạch tuần : 
( thực hiện 1 tuần từ ngày 01-05/10 /2012)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
TDS
- Hô hấp, phát triển các cơ, tập khởi động đi các kiểu chân mép, kiễng gót (thứ 3,5)làm theo người dẫn đâù
- Thứ 2,4,6 tập đồng diễn theo nhạc
HĐNT
Khám phá đồ dùng đồ chơi, tác dụng , chất liệu , cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
Thử nghiệm: vì sao quả bóng lăn được, và không lăn được
- chơi tự do
- Bỏ khăn
- Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vòng 
- Dọn vệ sinh sân trường
- truyền tin
- Kéo co
-Tập tầm vông
HĐH
THƠ:
Trăng ơi từ đâu đến
KP: Đồ dùng 
đồ chơi 
LQCV: Tập tô o,ô,ơ
TH: Nặn

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_diem_truong_mam_non_chu_de_nhan.doc