Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Rau, củ, quả
1. Hoạt động 1: Khởi động;
- Cho trẻ đi chạy theo cô, nhanh chậm xong đứng thành vòng tròn
2. Hoạt động 2: Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung: Cây non, cây cao - cây thấp.
- ĐT1: lá gieo: Đưa 2 tay lên cao vẫy:
- ĐT2: gió thổi cây nghiêng :nghiêng người sang 2 bên
- ĐT3: Cây cao cây thấp: Đứng lên ngồi xuống - ĐT4: Gieo hạt (3-4 lần)
+ VĐCB: Ném vào đích
Cô làm mẫu: 2 lần (vừa làm vừa giải thích: Cô ném bằng tay phải - tay cầm thìa, cô giơ tay lên cao,cô ném.
Gọi một trẻ lên ném trước.
* Trẻ thực hiện: Lần lượt cho cả lớp ném (mỗi trẻ 2-3 lần)
Chú ý: Động viên cả lớp cùng tham gia, sửa tư thế, cách ném và khẩu lệnh hô dứt khoát.
* Trò chơi: Bắt bướm
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi chuyển hoạt động
hát triển vận động tay chân. - Rèn tính nhanh nhẹn, khéo léo, sức đẩy của đôi chân. II. Chuẩn bị: - Phấn vẽ, đồ chơi quanh lớp. - Mô hình nhà bạn vườn cây ăn quả III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài -Thăm mô hình vờn cây ăn quả Hỏi trẻ vườn câycó những loại câygì? - trẻ kể tên, cô giới thiệu tên các loại cây - Để cao lớn như cây chúng mình phải bật nhảy liên tục tại chỗ . 2.Hoạt động2: a: Khởi động; - Cho trẻ đi chạy theo cô, nhanh chậm xong đứng thành vòng tròn b: Trọng động: + Bài tập phát triển chung: Cây non, cây cao - cây thấp. - ĐT1: lá gieo: Đưa 2 tay lên cao vẫy: - ĐT2: gió thổi cây nghiêng :nghiêng người sang 2 bên - ĐT3: Cây cao cây thấp: Đứng lên ngồi xuống - ĐT4: Gieo hạt (3-4 lần) + VĐCB: Nhảy bật tại chỗ Cô làm mẫu: 2 lần (vừa làm vừa giải thích: Hai tay cô chống hông cô bật nhảy bằng hai chân, cô bật nhảy tại chỗ Gọi một trẻ bật trước * Trẻ thực hiện: Lần lượt cho cả lớp bật nhảy (mỗi trẻ 2-3 lần) Chú ý: Động viên cả lớp cùng tham gia, sửa tư thế, cách ném và khẩu lệnh hô dứt khoát. * Trò chơi: Bắt bướm - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng về chỗ ngồi chuyển hoạt động - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập theo hiệu lệnh - Trẻ chú ý quan sát cô - 1 trẻ thực hiện - Trẻ luân phiên nhau thực hiện - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ đi lại nhẹ nhàng Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây hoa lưu ly . Trò chơi vận động : Gieo hạt. Chơi tự do : Với lá cây. I. Mục đích yêu cầu . - Hình thành và phát triển khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định . - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, công dụng của lá cây chuối . - Giáo dục :Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây . II. Chuẩn bị . - Trang phục cô và trẻ gọn gàng . Phấn cho trẻ chơi - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ . - Địa điểm quan sát có cây hoa lưu ly III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCMĐ : Quan sát : Cây hoa lưu ly. - Cô đưa trẻ đi và giới thiệu hôm nay cô con mình cùng quan sát cây hoa lưu ly. - Đây là cây gì? - Cô chỉ vào từng phần của cây hoa và hỏi trẻ.( Gốc cây, thân cây, lá cây) - Đây là gì của cây hoa? Có màu gì? - Lá hoa nhẵn hay sần sùi? - Lá hoa to hay nhỏ? Trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ nhắc lại. - Cây hoa trồng để làm cảnh đẹp cho trường lớp của chúng ta vì thế chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ cây, không nhổ cây, không bứt lá - Chúng mình vừa quan sát lá cây gì? 2. Trò chơi vận động : Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ . - Các con đang chơi trò chơi gì ? 3. Chơi tự do : Với lá cây . - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ đi theo cô. - Cây hoa lưu ly - Trẻ trả lời theo yêu càu của cô. - Cây hoa lưu ly - Trẻ chơi 2-3 lần - Gieo hạt Nhận xét cuối ngày Ngày soạn 01/03/2010 Ngày dạy: Thứ 3 ngày 02 tháng 03 năm 2010 Hoạt động có chủ đích Nhận biết tập nói: Hoa dâm bụt, Hoa mào gà I.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên mầu sắc, công dụng, của từng loại hoa và đặc điểm riêng:Hình dáng, mầu sắc, cấu tạo, mùi hương , lợi ích -Trẻ phất âm đúng, rõ ràng tên gọi các loại hoa vầ đặc điểm của chúng - Trẻ chọn đúng hoa theo yêu cầu của cô. - Rèn khả năng vận động khi tham gia vào các trò chơi - Giáo dục trẻ có thái độ quý trọng , yêu quý, chăm sóc, tưới hoa làm đẹp cho cuộc sống và quý trọng công sức của người lao động. II. Chuẩn bị - Mô hình Vườn hoa. - Vật thật: Hoa hồng, hoa cúc. - Đồ dùng, đồ chơi của các cháu. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài - Đưa trẻ đi xem mô hình vờn hoa, Hát: Mầu hoa - Trong vườn có những loại hoa gì? - Hôm nay cô con mình cùng nhận biết tập nói hoa hồng, hoa cúc nhé. 2.Hoạt động 2 * Cô đưa vật thật trẻ nhận biết, tập nói: Cô giới thiệu các loại hoa . - Đây là hoa gì? (cô cho cả lớp nói) - Bông hoa có mầu gì? cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa có mầu gì? - Hoa hồng có mùi thơm không? (cho trẻ ngửi) - Hoa cúc: Cô đọc câu đố - Hoa cúc - Cô đưa hoa và hỏi trẻ cô có Hoa gì đây? (cho từng trẻ trả lời) - Đây là hoa cúc, hoa cúc có mầu gì?, Hoa này như thế nào? (cánh hoa dài và nhiều cánh, nhỏ và mỏng) Các con hãy sờ vào bông hoa xem nó như thế nào? (cô cho từng trẻ sờ) * So Sánh hai loại hoa: - Hoa hồng có màu đỏ, cánh hoa to tròn, cành hoa có gai còn hoa cúc có màu vàng cánh hoa nhỏ và dài GD: các bác nông dân vất vả mới trồng được hoa để làm đẹp cho đời, đẹp cho cuộc sống. Công dụng: hoa để tặng mẹ, tặng cô, làm đẹp cho các ngày lễvì vậy cô cháu mình phải cùng nhau chăm sóc, yêu quý , bảo vệ hoa nhé. Giáo viên chú ý: Cho trẻ kể nhiều, nói nhiều, chú ý sửa ngọng cho trẻ. * Trò chơi: Ai chọn đúng (chọn loại hoa mà cô yêu cầu) * Kết thúc: Đọc thơ “Hoa kết trái“ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ kể hoa hồng, cúc, - Hoa hồng. - Màu đỏ - Màu xanh - Thơm - Hoa cúc - Màu vàng - Cánh hoa nhẵn - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây trúc cảnh . Trò chơi vận động : Những chú gà con. Chơi tự do : Với lá cây. I. Mục đích yêu cầu . - Hình thành và phát triển khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định . - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, công dụng của cây . - Giáo dục :Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây . II. Chuẩn bị . - Trang phục cô và trẻ gọn gàng . Phấn cho trẻ chơi - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ . - Địa điểm quan sát có cây trúc III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCMĐ : Quan sát : Cây trúc cảnh. - Cô đưa trẻ đi và giới thiệu hôm nay cô con mình cùng quan sát cây trúc - Đây là cây gì? - Cô chỉ vào từng phần của cây hoa và hỏi trẻ.( Gốc cây, thân cây, lá cây) - Đây là gì của cây trúc? Có màu gì? - Lá cây nhẵn hay sần sùi? - Lá cây to hay nhỏ? Trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ nhắc lại. - Cây trúc trồng để làm cảnh đẹp cho trường lớp của chúng ta vì thế chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ cây, không nhổ cây, không bứt lá - Chúng mình vừa quan sát lá cây gì? 2. Trò chơi vận động : Những chú gà con - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ . - Các con đang chơi trò chơi gì ? 3. Chơi tự do : Với lá cây . - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ đi theo cô. - Cây trúc - Trẻ trả lời theo yêu càu của cô. - Cây trúc - Trẻ chơi 2-3 lần - Cây trúc Nhận xét cuối ngày Ngày soạn 02/3/2010 Ngày dạy : Thứ 4 ngày 03 tháng 03 năm 2010 Âm Nhạc: Mầu Hoa ( Hồng Đăng) Nghe hát: Lá xanh I. Mục đích yêu cầu - Cảm thụ âm nhạc qua giai điệu của bài hát, thích thú khi được hát và nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu cảnh vật xung quanh, yêu cây xanh. - Thuộc một số câu cuối của bài hát và biết hát theo cô II. Chuẩn bị - Đài đĩa, bài hát trong chủ đề III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài. - Trò chuyện: Trò chuyện về chủ đề - Hôm nay chúng mình cùng hát thật hay bài hát màu hoa của nhạc sỹ Hồng Đăng 2. Hoạt động 2: Cô dạy hát: - Cô hát 2-3 lần (Cho trẻ nghe nhạc) - Cô cho trẻ nghe hát và đoán tên bài hát - Giải thích tên bài hát, tác giả, nội dung: Bài hát nói về màu sắc của các loại hoa. Có màu tím, màu đỏ, màu vàng này. *Dạy trẻ hát - Cô và trẻ cùng hát 4-5 lần, cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân * Nghe hát: Lá xanh - Hát lần 1: Hát thể hiện điệu bộ - Lần 2: Nghe băng đĩa, cô hát thể hịên điệu bộ -Lần 3: Giải thích bài hát+ hát * Kết thúc: trẻ nhẹ nhàng ra sân chơi. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát - Trẻ chú ý - Trẻ luân phiên nhau hát theo yêu cầu của cô. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ ra sân chơi. Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cây hoa lưu ly . Trò chơi vận động : Gieo hạt. Chơi tự do : Với lá cây. I. Mục đích yêu cầu . - Hình thành và phát triển khả năng chú ý quan sát và ghi nhớ có chủ định . - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, công dụng của lá cây chuối . - Giáo dục :Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây . II. Chuẩn bị . - Trang phục cô và trẻ gọn gàng . Phấn cho trẻ chơi - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ . - Địa điểm quan sát có cây hoa lưu ly III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. HĐCMĐ : Quan sát : Cây hoa lưu ly. - Cô đưa trẻ đi và giới thiệu hôm nay cô con mình cùng quan sát cây hoa lưu ly. - Đây là cây gì? - Cô chỉ vào từng phần của cây hoa và hỏi trẻ.( Gốc cây, thân cây, lá cây) - Đây là gì của cây hoa? Có màu gì? - Lá hoa nhẵn hay sần sùi? - Lá hoa to hay nhỏ? Trẻ không trả lời được cô nói cho trẻ nhắc lại. - Cây hoa trồng để làm cảnh đẹp cho trường lớp của chúng ta vì thế chúng ta phải biết chăm sóc bảo vệ cây, không nhổ cây, không bứt lá - Chúng mình vừa quan sát lá cây gì? 2. Trò chơi vận động : Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi . - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ . - Các con đang chơi trò chơi gì ? 3. Chơi tự do : Với lá cây . - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ đi theo cô. - Cây hoa lưu ly - Trẻ trả lời theo yêu càu của cô. - Cây hoa lưu ly - Trẻ chơi 2-3 lần - Gieo hạt Nhận xét cuối ngày Ngày soạn 02/ 03/2010 Ngày dạy : Thứ 5 ngày 04 tháng 03 năm 2010 Hoạt động có chủ đích : Văn học Bài dạy : Thơ : Hoa kết trái I. Mục đích yêu cầu . - Trẻ nhớ tên bài thơ , hiểu nội dung bài thơ. - Hình thành và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , nhằm giúp trẻ cảm nhận vầ điệu bài thơ . - Giáo dục : Trẻ biết yêu môi trường xung quanh II. Chuẩn bị . - Tranh vẽ hoa. tranh thơ III. Tổ chức hoạt động . Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú giới thiệu bài . - Cô có tranh vẽ gì đây - Cây ra hoa rồi kết trái cho chúng ta ăn quả hôm nay cô dạy các con bài thơ Hoa kết trái 2. Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ . - Cô đọc mẫu diễn cảm 2 lần , kết hợp cho trẻ xem tranh . - Cô cho trẻ đọc thơ , cô đọc cùng trẻ . - Tổ , nhóm , cá nhân trẻ luân phiên nhau đọc thơ . - Cô chú ý lắng nghe sửa sai , động viên khuyến khích trẻ .
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_rau_cu_qua.doc