Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Nhớ ơn cô chú công nhân
ĩ Góc Tạo Hình: Làm Tranh Các Nghề
· Yêu cầu:
- Cháu biết làm tranh ảnh các nghề: vẽ, xé dán hoặc cắt dán từ sách báo
· Chuẩn bị:
- Kéo, hồ dán, giấy, gim, sách báo cũ, hình ảnh về các ngành nghề khác nhau
· Tổ chức hoạt động
- Cô cho trẻ sưu tầm các hình ảnh trong hoạ báo và cắt, xé dán những hình ảnh đó
- Hướng dẫn trẻ cách làm sách, album
ĩ Góc Am Nhạc: Nghe Một Số Bài Hát Về Chủ Đề
· Yêu cầu:
- Cháu biết thưởng thức các giai điệu của bài hát trong chủ đề
· Chuẩn bị:
- Máy, băng nhạc các bài hát, trang phục, phụ kiện để thể hiện bài hát
· Tổ chức hoạt động
- Cô mở máy cho trẻ nghe một số bài hát có âm hưởng êm dịu trong chủ đề. Sau đó cho trẻ thể hiện cảm nhận của mình qua múa hát, minh hoạ theo
ãu Cháu thực hiện 2 lần. Lần 2 cô kết hợp giải thích: Khi trèo thang, các đội sẽ trèo lên từng bậc, trèo từng chân kết hợp chân nọ tay kia bám vào bậc thang. Khi cả 2 chân đã ở trên một gióng thang, các bạn mới bước tiếp chân còn lại lên gióng khác, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Khi các con trèo xuống cũng trèo tương tự nhưng phải trèo lùi xuống. Mời lần lượt hai trẻ lên thực hiện cho đến hết. Sau đó mời các đội thi đua Cô bao quát sửa sai. Nhận xét các đội Mời 2 cháu khác lên tập lại Và tiếp theo phần thứ hai là chạy chậm 80m. các đội sẽ thi nhau chuyển các loại trái cây mình hái được sang rổ phía trước. Mỗi một lượt chạy của một bạn chỉ cầm 1 quả bỏ vào rổ sau đó chạy về đập vào tay bạn tiếp theo. Bạn này tiếp tục cầm 1 quả chạy chậm đặt vào rổ. Tương tự như thế cho đến hết Cho 1 cháu thực hiện và kết hợp giải thích cách chạy Cho lớp thực hiện lần lượt Cô bao quát sửa sai Cho các đội thi đua Nhận xét các đội Công bố đội nào thắng cuộc Hát: Cháu yêu cô chú công nhân Hồi tĩnh: Cho trẻ thư giãn các cơ Chơi – Uống nước cam Kết Thúc: NXTD Thu dọn đồ dùng Hoạt Động Trẻ: Lớp vỗ tay - Trẻ nghe hát đi vòng tròn kết hợp đi, chạy, đi kiễng gót, đi bằng gót đi khom - Cháu thực hiện nhịp nhàng từng động tác - Cháu hát chuyển đội hình - Cháu nghe cô giới thiệu cuộc chơi - Một cháu làm mẫu - Cháu xem bạn làm mẫu - Cháu thực hiện - Lớp thi đua theo nhóm, tổ Cháu thư giãn và hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện về bác nông dân Trò chơi: Tung cao hơn nữa Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI: BÁC CẤP DƯỠNG Yêu cầu: - Cháu biết chọn gĩc chơi - Thể hiện vai chơi bác cấp dưỡng trong trị chơi Chuẩn bị: - ĐDĐC: Tổ chức hoạt động: - Cơ hướng dẫn cháu chơi - Cháu đĩng được vai bác cấp dưỡng - Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Góc xây dựng: Xây dựng nhà máy, xí nghiệp Góc tạo hình: Làm tranh các nghề Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về một số nghề phổ biến ở địa phương Góc ÂN: Nghe một số bài hát về chủ đề Góc khoa học thiên nhiên: Chăm sóc, tưới cho cây, hoa III. Đánh giá hoạt động trong ngày: Nội dung chưa dạy được và lý do: Những thay đổi cần thiết: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Tên Hoạt Động Nội Dung - Hình Thức Hoạt Động ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ Cô đón trẻ vào lớp Trò chuyện và chơi với trẻ ở các góc chơi theo ý thích Thể Dục Sáng Cơ hơ hấp ĐT1: Gà gáy (4l) Tay vai ĐT 4: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay (4lx4n) Chân ĐT 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục (4lx4n) Bụng ĐT 2: Đứng quay người sang 2 bên (4lx4n) Bật ĐT 2: Bật tách chân, khép chân (4lx4n) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH DẠY TRẺ SO SÁNH CHIỀU RỘNG 2 ĐỐI TƯỢNG Mục đích yêu cầu: So sánh, sắp xếp thứ tự chiều rộng 2 đối tượng Rèn khả năng nhanh nhẹn, trí thông minh cho trẻ Trẻ có ý thức, hào hứng trong khi học và chơi 2. Chuẩn bị: Tổ chức họat động trong lớp Đồ dùng cô, cháu: Đồ dùng cô: 3 phong thư, 3 miếng vải (2 cái bằng nhau, 1 cái nhỏ hơn), một số tờ bìa có chiều rộng bằng nhau và không bằng nhau Đồ dùng của trẻ: các đồ dùng có chiều rộng bằng nhau và khác nhau: khăn tay, bì thư, thiệp 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt Động Cô Hoạt Động Mở Đầu: Hát: Đường em đi Các cháu vừa hát bài gì? Các cháu biết không đường để chúng ta đi, có nhiều con đường. Có đường hẹp và đường rộng. Hôm nay cô sẽ dậy cho các cháu so sánh chiều rộng của hai đối tuợng Hoạt Động Trọng Tâm: HOẠT ĐỘNG 1: Oân nhận biết chiều rộng 2 đối tượng: Cô có hai con đường đi đến xưởng của cô thợ dệt. Các cháu sẽ vừa đi vừa hát “vào xưởng” các cháu sẽ lấy túi cát đội lên đầu và đi vào con đường mình thích để đến xưởng Cô đến từng nhóm hỏi các cháu vừa đi vào xưởng bằng con đường nào? Cho cháu chơi vài lần Sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ Hát: Cháu yêu cô thợ dệt HOẠT ĐỘNG 2: So sánh chiều rộng 2 đối tượng: Đến xưởng của cô thợ dệt. Cô thợ dệt làm ra gì vậy? Đây là hai tấm vải cô thơ dệt tặng cô đấy. Các cháu xem hai tấm vải này như thế nào? (cô gắn hai tấm vải lên bảng) Cô đặt hai tấm vải chồng lên nhau xếp sao cho một phía chiều rộng trùng nhau và hỏi trẻ 2 tấm vải này như thế nào so với nhau? Vì sao con biết? Cô bỏ một miếng vài xuống và đưa ra một tấm vải khác lên Cô thợ dệt cho cô một tấm vải nữa. Tấm vải này có màu gì? Còn tấm vải kia? Cô đặt 2 miếng trùng khít một bên và chồng lên nhau và hỏi trẻ. Hai tấm vải này các cháu thấy thế nào? Vì sao vậy? Vậy tấm nào rộng hơn, tấm nào hẹp hơn? Vì sao? Cô cho trẻ nhắc lại “rộng hơn, hẹp hơn” Các con xem cô có gì nữa? Hai phong thư này do các cô chú công nhân làm ra đó Bạn nào lên chọn giúp cô 2 phong thư có chiều rộng bằng nhau Cô và trẻ so sánh Bạn nào lên chọn cho cô 1 phong thư nhỏ hơn phong thư này? Cô và lớp cùng so sánh Các cô thợ dệt làm ra rất nhiều vải đẹp và các cô chú công nhân khác cũng làm ra nhiều sản phẩm khác và tặng cho lớp mình. Các cháu cùng đi lấy với cô nhé Hát: Cháu yêu cô chú công nhân Trong rổ các cháu có rất nhiều sản phẩm của cô chú công nhân. Bây giờ các cháu xếp hai sản phẩm (đồ dùng) mà các cháu thích, xếp chồng lên nhau Cô đến hỏi trẻ: Con có sản phẩm gì vậy? Hai chiếc khăn này của con như thế nào? Vì sao con biết? Cho trẻ cất 1 đồ dùng đi và lấy 1 đồ dùng khác xếp chồng hoặc đặt cạnh đồ dùng trước và so sánh Tương tự cô hỏi sản phẩm của các bạn khác có gì và chúng như thế nào so với nhau Hát: Cháu yêu cô thợ dệt HOẠT ĐỘNG 3 : Chơi: Thi xem tổ nào nhanh Cô có một số tờ bìa có chiều rộng bằng nhau và không bằng nhau Chia lớp làm 3 tổ Các cháu sẽ lấy những tờ bìa gắn theo từng cặp: Cặp có chiều rộng bằng nhau, không bằng nhau. Đội nào gắn được nhiều đội đó thắng Chơi vài lần Sau mỗi lần chơi cô và cháu kiểm chứng Chơi lần cuối Kết Thúc: Đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề Nhận xét tuyên dương Thu dọn đồ dùng Hoạt Động Trẻ: - Cháu hát vui nhộn - Đường em đi - Cháu lấy túi cát đội lên đầu và đi vào con đường mình thích. Đi thẳng người đầu không cúi - Cháu trả lời: Con đi vào bằng con đường hẹp (đường rộng) - Trẻ tham gia chơi hứng thú - Cháu ổn định chỗ ngồi - Cô thợ đệt dệt vải - 2 tấm vải rất đẹp. - Hai tấm vải rộng bằng nhau, vì 2 tấm vải đều trùng khít không có phần thừa ra - Tấm vải có màu hồng - Màu xanh Hai tấm vải này không bằng nhau Vì có 1 tấm bị thừa ra một bên - Tấm vải màu xanh rộng hơn tấm vải màu hồng hẹp hơn, vì tấm vải xanh thừa ra một đoạn - Cháu đồng thanh, cá nhân: rộng hơn, hẹp hơn - Phong thư - Cháu lên chọn 2 phong thư xếp chồng lên nhau - Cháu lên lấy 1 phong thư nhỏ hơn xếp chồng lên phong thư trước - Cháu đi lấy rổ - Cháu xếp hai đồ dùng (sản phẩm) chồng lên nhau - Cháu so sánh 2 đồ dùng của mình - Cháu cất rổ Cháu thi nhau gắn theo cặp các tấm bìa có chiều rộng, hẹp khác nhau HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hạt lúa có từ đâu? Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI: BÁC CẤP DƯỠNG Bổ sung thêm một số rau, củ, quả, nồi, dao, kéo cho trẻ Góc xây dựng: Xây dựng nhà máy, xí nghiệp Góc tạo hình: Làm tranh các nghề Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về một số nghề phổ biến ở địa phương Góc ÂN: Nghe một số bài hát về chủ đề Góc khoa học thiên nhiên: Chăm sóc, tưới cho cây, hoa III. Đánh giá hoạt động trong ngày: 1. Nội dung chưa dạy được và lý do: .. 2. Những thay đổi cần thiết:.. .. 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:.. .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2011 Tên Hoạt Động Nội Dung - Hình Thức Hoạt Động ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ THỂ DỤC SÁNG Cô đón trẻ đến lớp cùng cô và các bạn Thảo luận với trẻ về các kỹ năng tạo hình Cơ hơ hấp ĐT 1: Gà gáy (4l) Tay vai ĐT 4: Hai tay gập trước ngực quay cẳng tay (4lx4n) Chân ĐT 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục (4lx4n) Bụng ĐT 2: Đứng quay người sang hai bên (4lx4n) Bật ĐT 2: Bật tách chân, khép chân (4lx4n) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NẶN ĐIỆN THOẠI 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ sử dụng những kỹ năng đã học để nặn được những chiếc điện thoại xinh xắn theo ý mình Luyện kỹ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, ấn bẹt Trẻ biết yêu quý sản phẩm do mình làm ra và luôn tôn trọng sản phẩm của người lao động 2. Chuẩn bị: Tổ chức họat động trong lớp Đồ dùng cô, cháu: Đồ dùng cô: Đàn, máy, băng nhạc, băng hình về các kiểu điện thoại, mẫu của cô, đất nặn, khăn lau Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm, các nguyên vật liệu khác: kim sa, hoa vải, lá khô 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt Động Cô Hoạt Động Mở Đầu: Hát: Chiếc điện thoại xinh Ơû nhà, mọi người trong gia đình con có điện thoại không? Điện thoại hiệu gì? Điện thoại có tác dụng gì? Điện thoại rất tiện ích trong thời đại ngày nay. Có điện thoại dù ta cũng có thể liên lạc đến nơi mà mình muốn Hôm nay cô cháu mình sẽ cùng n
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nhanh_nho_on_co_chu_cong_nha.doc