Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 1: Gia đình tôi

Nhánh 1: GIA ĐÌNH TÔI

MỞ CHỦ ĐỀ

 

* Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ vì con”cô và trẻ cùng trò chuyện các thành viên trong gia đình.

- Bài thơ nói về điều gì

- Gia đình con có những ai ?

- Gia đình mà có hai người con thì gọi là gia đình gì ? có 3 người con trở lên gọi là gia đình gì ?

- Gia đình có ông ba cùng sống chung với ba mẹ thì gọi là gia đình gì ?

- Ba của con làm nghề gì ?

- Ba thường đi làm lúc nào và về lúc nào ?

- Mẹ của con làm nghề gì ?

- Mẹ thường đi làm lúc nào và đi về lúc nào ?

- Hàng ngày cả gia đình gặp mặt đầy dủ vào lúc nào ?

- Ở nhà vào những lúc rãnh rỗi con thường làm gì giúp đỡ ba, mẹ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 1: Gia đình tôi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Bậc 1 : Bậctiếng về phía trước.
b) Vận động cơ bản.
- Cô giới thiệu tên vận động “đi trên ghế đầu đội túi cát”.
- Cô làm mẫu 2 lần.
Phân tích: 
TTCB đứng thẳng người, 2 tay cầm túi cát và đưa lên đầu bước chân thuận lên trên ghế đi về phía trước không cúi đầu xuống, không làm rơi túi cát, giữ thăng bằng không bị ngã.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Chia trẻ thành 1 hàng dọc cô cùng bao quát trẻ thực hiện.
- Lần 2: Cho trẻ thi đua nhau đi trên ghế đầu đội túi cát.
- Cho 3-4 trẻ khá, yếu thực hiện để cô tuyên dương và sửa sai.
c). Trò chơi vận động : “Ném bóng vào rổ”.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi 
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh:
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh sân tập. 
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đi và hát theo hiệu lệnh của trống.
- Trẻ tập bài tâp phát triển chung.
- Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích động tác.
- Trẻ chú ý quan sát.
-5 trẻ lên thực hiện trước 
- Nhóm 3-4 trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chơi cùng nhau (đổi vai chơi cho nhau).
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng 2-3 vòng.
Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ vì con”cô và trẻ cùng trò chuyện các thành viên trong gia đình.
- Nhà con có những ai ?
- Ba của con làm nghề gì ?
- Ba thường đi làm lúc nào và về lúc nào ?
- Mẹ của con làm nghề gì ? mẹ thường đi làm lúc nào và đi về lúc nào ?
- Hàng ngày cả gia đình gặp mặt đầy dủ vào lúc nào ? ờ nhà vào những lúc rãnh rỗi con thường làm gì giúp đỡ ba, mẹ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trong những người thân trong gia đình.
- Trẻ trò chuyện với cô
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý trả lời.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ.
 Vẽ người thân trong gia đình
I. Mục đích – yêu cầu.
- Trẻ vẽ được người thân trong gia đình với đầy đủ các bộ phận trên cơ thể, chọn bố cục tranh hợp lý.
- Rèn cho trẻ sực khéo léo, linh hoạt nhanh nhẹn đôi bàn tay
 - Giáo dục trẻ biết yêu quí và học hỏi người lớn.
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô.
 - 3-4 tranh vẽ về người thân trong gia đình.
* Đồ dùng của trẻ.
- Giấy vẽ, búp màu, bàn ghế đúng qui cách, giá trưng bày sản phẩm.
 * Tích hơp: GDAN, LQVH, VSMT, DD.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Trò chuyện
* Cho cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau”
- Các con vừa vận động bài hát gì ?
- Vậy ngoài ba mẹ ra gia đình con còn có những người thân nào nữa? 
- Để bày tỏ tình cảm đố với những người thân yêu trong gia đình các con thường làm gì để giúp ba mẹ ?
- Để xem các bạn nói có đúng không chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
 2. Hoạt động 2 : Ai phát hiện nhanh.
* Cho trẻ quan sát tranh về gia đình.
* Con có nhận xét gì về bức tranh này? 
- Ba mẹ trong tranh đang làm gì ?
- Ba mẹ là người yêu thương dạy dỗ các con, các con làm gì để giúp ba mẹ ?
- Bức tranh cô vẽ về người thân trong gia đình được tạo ra bằng gì ?
- Khi cầm bút con cầm như thế nào ?
* cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh về người thân trong gia đình, chọn bố cục hợp lý.
3. Hoạt động 3 : Thi tài thử sức !
* Cho trẻ ngồi vào bàn vẽ.
* Cô nhắc trẻ thực hiện đúng trình tự.
* Khuyến khích trẻ sang tạo.
 4. Hoạt động 4 : Bàn tay khéo.
* Cho trẻ vẽ xong trưng bày sản phẩm.
* Mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
* Cô nhận xét lại.
.
- Trẻ hát cùng cô.
 - Trẻ trả lời và đàm thoại.
 - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ tham gia
.
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc chơi mới 
Góc phân vai: Nấu ăn
 I. Mục đích – yêu cầu.
	- Trẻ biết các góc chơi, cách sử dụng đồ chơi trong từng góc chơi.
	- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, tư thế vận động.
	- Giáo dục trẻ biết rủ bạn cùng chơi, thỏa thuận trước khi chơi,và biết giữ gìn thu đọn đồ dung đồ chơi sau khi chơi xong.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 HOẠT ĐỘNG VỆ SINH RĂNG MIỆNG
 Thực hành chải răng và chảy răng đúng phương pháp.
 (Tiết 1)
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết cách chải răng và chăm sóc răng.
- Biết chọn thức ăn tốt cho răng và làm sạch răng.
- Biết đi chữa răng sớm và khám răng thường xuyên định kỳ.
II. Chuẩn bị
* Câu chuyện kể cho trẻ nghe.
* Tích hợp : LQVH, GDAN, DD.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Buổi sáng con làm gì trước khi đi học ?
* Hát “Tay thơm, tay ngoan”.
Hai bàn tay thường làm gì để giúp mẹ ?
- Hai bàn tay có giúp các con đánh răng không mỗi buổi sáng không ? 
- Các con có biết răng quan trong như thế nào đối với sự phát triển của chúng ta không ? chải răng đúng phương pháp là như thế nào ?
Bây giờ các con chú ý lắng nghe cô kể chuyện nhé !
2. Hoạt động 2 : Bé vệ sinh răng như thế nào ?
* Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện:” Hai chú thỏ con”
* Đàm thoại về câu chuyện.
- Theo các con răng giúp chúng ta nhưng việc gì ?
- Nếu răng bị súng bị sâu thì đem đến cho ta những tác hại gì ?
- Vậy hàm răng có quan trọng đối với sự phát triển của cơ thể không ?
- Vậy các con biết cẩn làm những công việc gì để bảo vệ hàm răng luôn khỏe mạnh không ?
* Các con à ! Hàm răng ngoài việc làm đẹp cho cái miệng xinh xắn thì hàm răng khỏe mạnh còn giúp chúng ta nhai thức ăn được tốt, dạ dày tiêu hóa được dể dàng giúp cho cơ thể khỏe mạnh đó các con. Vậy chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc hàm răng thật tốt nhé !
3. Hoạt động 3 : Thực hành chải răng đúng phương pháp.
* Cho trẻ sữ dụng bàn chải, kem, khăn mặt để thực hành chải răng.
* Cô hướng dẫn cách chải răng và chải răng đúng phương pháp.
* Kết thúc.
- Trẻ hát và trả lời các câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chú ý trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ cùng tham gia trò chơi.
Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2011
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- À ! Các con ơi ! Các con cùng hát với cô bài hát “tay thơm, tay ngoan” đi nào?
- Bài hát các con vừa hát nói về điều gì ?
- Ngoài hai bàn tay ra cơ thể chúng còn có những bộ phận nào nữa ?
- Để cơ thể ngày càng hồng hào khỏe mạnh thì chúng ta cần phài làm gì ? 
- Ngoài ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng thì chúng ta còn cần phải làm gì ?
* Cô giáo dục trẻ phải ngủ đủ giấc và luyện tập thể dục thể thao để cơ thể khỏe mạnh.
- Trẻ trò chuyện với cô
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 viết nhóm chữ a,ă,â trên bảng con. 
Mục đích – yêu cầu
 Kiến thức : 
 - Trẻ nhận biết, và phàt âm được chữ cái a, ă, â trong thẻ và trong từ
 Kỹ năng :
 - Biết cách viết chữ cái a, ă, â trên bảng con.
 - Rèn luyện sự khéo léo, cẩn thận của đôi tay,
 Thái độ :
 - Tích cực tham gia vào hoạt động học tập, không nói chuyện riêng, cần bút và ngồi đúng tư thế.
Chuẩn bị.
 * Cô :. Các thẻ chữ a,ă,â 
 * Trẻ : Phấn, bảng con, bàn ghế đúng qui cách.
* Tích hợp: LQVH,LQVT,VSMT.
 Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1/ Họat động 1:Trò chuyện
- cô mời trẻ hát bài hát”bé quét nhà” 
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về đề tài.
2/ Họat động 2: Bé học chữ cái ?
- Giới thiệu hình ảnh “bé giúp bà”.
- Cho trẻ đồng thanh từ “bé giúp bà”.
- Trẻ lên tìm 2 chữ đã học chữ a, cô giới thiệu chữ a cho trẻ làm quen
- Tập cho trẻ phát âm chữ a, lớp, tổ, cá nhân phát âm 2, 3 lần.
- Phân tích cấu tạo chữ a là nét cong tròn và nét thẳng bên phải.
- Cho trẻ làm quen các kiểu chữ a in hoa, viết hoa, in thường, viết thường.
- Cô giới thiệu tranh “đôi mắt”cho trẻ đồng thanh từ” đôi mắt” .
- Cô giới thiệu chữ ă 
- Tập trẻ phát âm ă
- Cho trẻ làm quen với kiểu chữ ă in hoa, viết hoa, in thường, viết thương.
- Cho trẻ so sánh cấu tạo chữ a,ă
- Cô giới thiệu tranh “âu yếm”
- Cô giới thiệu chữ â
- Tập cho trẻ phát âm chữ â
- Giới thiệu các kiểu chữ viết hoa, in hoa, in thường, viết thường.
- So sánh cấu tạo của chữ a,ă và chữ a,â
3/ Họat động 3: Bé viết chữ cái.
* Cô cho trẻ viết chữ a, ă, â trên bảng con.
* Cô cho 3 đội chơi : thi đua viết nhóm chữ a, ă, â .
* Cô yêu cầu trẻ viết chữ gì thì sau 10 giây trẻ đưa chữ đó lên cho cô xem. Ai là người đưa nhanh sẽ được cô khen.
* Cô nhận xét lớp.
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Trẻ hát và đàm thoại cùng cô.
- Trẻ quan sát.
 - Trẻ đồng thanh.
- Trẻ chú ý.
 - Trẻ quan sát.
 - Trẻ chú ý.
- Trẻ phát âm.
 - Trẻ quan sát
- Trẻ chú ý
- Trẻ tham gia trò chơi
-Trẻ thưc hiện
- Trẻ thực hiện.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi mới
- Góc học tập: Xếp hình người thân bằng hạt 
I. Mục đích – yêu cầu.
	- Trẻ biết các góc chơi, cách sử dụng đồ chơi trong từng góc chơi.
	- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, tư thế vận động.
	- Giáo dục trẻ biết rủ bạn cùng chơi, thỏa thuận trước khi chơi,và biết giữ gìn thu đọn đồ dung đồ chơi sau khi chơi xong.
.......................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Xem tranh ảnh về gia đình
Đọc thơ ‘mẹ gọi”
Chơi trò tự do
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết lật tranh, ngồi đúng tư thế xem tranh ảnh, trò chuyện về nội dung đã xem,
- Trẻ thuộc bài thơ “mẹ” gọi, hiểu được nội dung bài thơ.
 - Giáo dục trẻ biết chơi đúng luật và nhường nhịn bạn khi chơi.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI.
Trò chuyện về gia đình
Mục đích – yêu cầu
- Trẻ nhận biết trong gia đình của bé có những ai, biết địa chỉ, nơi ở của nhà mình. Biết gia đình đông con, ít con, gia đình mở rộng.
- Rèn kỷ năng nhận biết, phân biệt về số lượng người trong gia đình.
- Phát triển khả năng chú ý, ngôn ngữ tư duy cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người trong gia đình. Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
Chuẩn bị
- Tranh gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình mở rộng.
- Lô tô gia đình bé.(37rổ)
- 3 ngôi nhà.
Tổ chức hoạt động

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc