Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề : Động vật

I. Mục tiêu

1. Phát triển thể chất.

 - Phát triển các vận động cơ bản như:(Bật ,bò,đi theo đường rích rắc,nhảy .)

 - Biết ăn uống hợp lý và đúng giờ, có khả năng nhận biết phân biệt các nhóm thực phẩm và cách chế biến đơn giản.

 - Biết tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân.

 - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như đi, chạy, bật, bò cao, bật ô ném qua dây.

 

doc144 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề : Động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm của cây gioi
 - Trau dồi óc quan quan sát
 - Trẻ chơi thoải mái và đoàn kết
 2, Chuẩn bị:
 - Cây gioi cho trẻ quan sát
 - Sân bằng phẳng rộng và thoáng
- Mũ mèo và chuột
 - Phấn 3, Cách tiến hành:
* HĐ1:Gây hứng thú 
-Cô và trẻ hát bài "Lý cây xanh" đi đến bên cây gioi
* HĐ2:Quan sát cây gioi 
-Cô cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi
+ CHúng mình đang dứng ở đâu
+ Trước mặt chúng mình là cây gì?
+Trên cây có gì?
+ Lá cây màu gì?
+ Dây là cái gì?
+Cây gioi được trồng làm gì?
+Ngoài ăn quả cây gioi còn được trồng làm gì nữa ?
*HĐ3 : Trò chơi vận động: “Gieo hạt, Mèo đuổi chuột”
- Cô giảI thích cách chơi và luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi theo ý thích
Hoạt động chiều:
Cho trẻ đọc bài thơ cái bát xinh xinh
Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Hoạt động học có chủ đích
LQVVH: Thơ : Cái bát xinh xinh
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm qua nội dung bài thơ.
- Trẻ tôn trọng và yêu quý các nghề và sản phẩm của nghề
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua nội dung bài thơ.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc đệm
- Câu hỏi đàm thoại.
- Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm.
- Bài hát “ Làm nghề như bố:”
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: 
- Cho trẻ hát bài “ Làm nghề như bố”
+ Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ bố của 2 bạn nhỏ làm nghề gì? 
+Sau này lớn lên con có ước mơ sẽ làm nghề gì?
- Các con a! Trong xã hội nghề nào cũng quí, vì nghề nào cũng đem lại lợi ích cho xã hội. Mỗi nghề tạo ra 1 sản phẩm khác nhau chung ta phảI biết quy trọng những sản phẩm đó!
- Cô có 1 bài thơ nói về 1 bạn nhỏ rất biết quý trọng sản phẩm của nghề mà sản phẩm đó do chính tay bố mẹ bạn làm ra đó là bài “ Cái bát xinh xinh” 
- Các con hãy nghe cô đọc bài thơ này nhé!
+(Cô đọc lần 1) hỏi trẻ tên bài thơ
+ Bài thơ nói về cái gì?
* Hoạt động 2:
- Cô đọc lần 2 
- Cô đọc lại một lần qua băng đĩa.
-Cô tóm tắt nội dung bài thơ
- Cả lớp cùng đọc lại một lần.
+ Trích dẫn - Đàm thoại :
-Bố mẹ của bạn nhỏ trong bài thơ làm nghề gì? ở đâu?
- Bố mẹ đã mang về cho bạn nhỏ cái gì?
“ Mẹ cha công tác,nhà máy Bát Tràng,Mang về cho bé , cái bát xinh xinh”
- Chiếc bát được làm từ nguyên vật liệu gì? Cái bát do ai làm ra ?
“ Từ bùn đất xét,qua bàn tay cha,qua bàn tay mẹ”
-Em bé đẫ gìn giữ chiếc bát như thế nào?
“Nâng niu em giữ ,mỗi bữa hàng ngày,Công cha công mẹ, em cầm trên tay”
Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
- Tổ đọc
- Nhóm trẻ trai đọc, nhóm trẻ gái dọc (Cô chú ý sửa sai, dạy trẻ đọc diễn cảm)
- Chia lớp thành 2 đội, trẻ trai trẻ gái. Cô chỉ tay về phía đội nào đội đó đọc
- Nhóm trẻ, cá nhân. Cô sửa sai.
- Cho trẻ đọc nối tiếp 1 lần.
- Giáo dục tư tưởng cho trẻ: Trong xã hội có rất nhiều nghề, nghề nào cũng đáng trân trọng, cô hy vọng lớn lên các con sẽ làm nghề có ích cho xã hội..
* Hoạt động3: 
- Cho trẻ chơi trò chơi đoán nghề
- Cô nói cách chơi, luật chơi.
- Chia lớp thành 2 đội, các đội tự hội ý cử ra bạn làm động tác mô phỏng nghề, hoặc trang phục các nghề, đội bạn quan sát và đoán xem các nghề đó là nghề gì? Đội nào đoán đúng sẽ nhận được quà tặng, đội nào đoán sai thua cuộc. ( Cô cho mỗi đội biểu diễn 2 nghề. Cô làm động tác 1 nghề và đố cả lớp).
- Trẻ đọc thơ 
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ TL
- Trẻ TL
-Trẻ đọc
-Trẻ chơi
hoạt động góc:
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn ,bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc âm nhạc : Hát Cháu thương chú bộ đội, ;làm chú bộ đội
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
1, Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng doanh trại bộ đội
- Trẻ biết nhận vai chơivà thể hiện được 1 số hành động phù hợp với vai chơi, phù hợp với chủ đề nghề nghiệp
-Trẻ hứng thú ca hát
- Trẻ biết cách tưới nước cho cây
2, Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng, gạch, các loại cây hoa
- Búp bê, quần ao, đồ chơi nấu ăn trong nhóm nghề nghiệp
- Các dụng cụ âm nhạc
- Cây xanh ,bình tưới nước
3, Tiến hành:
 *HĐ1 :Thỏa thuận chơi:
-Cô và trẻ cùng Chơi trò “ dung dăng dung dẻ”
-Vừa rồi cô và chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu về các chú bộ đội rồi !
-Hôm nay cô đẫ chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho chúng mình đấy ! 
- Đố chúng mình biết có những góc chơi nào?
- Chúng mình có muốn tập làm những chú thợ để xây dựng những công trình thật đẹp không?
Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? 
Góc xây dựng sẽ xây gì? xây như thế nào ?
Ai sẽ là chủ công trình ?ai sẽ là người đi lấy ngyên vật liệu,ai sẽ là những chú thợ để xây dựng ?Tí nữa chúng mình hãy cùng về góc và bàn bạc với nhau nhé !
(Hỏi tương tự ở các góc khác)
Khi chơi góc chúng mình phải chơi như thế nào ?
Khi chơi xong chúng mình phải cất đồ chơi ntn? 
Cô chúc chúng mình có một buổi chơi góc thật vui vẻ!
-(Cho trẻ về góc chơi)
*HĐ2:Quá trình chơi
 - Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi ở các góc. Tạo các tình huống buộc trẻ phải giải quyết
 - Những góc đã chơi thành thạo, cô hướng dẫn trẻ giao lưu với nhóm trẻ ở các góc chơi khác. Những nhóm trẻ chưa biết chơi: cô chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ chơi tốt hơn 
 - Khuyến khích động viên những nhóm trẻ chơi tốt
* HĐ3:Kết thúc chơi:
 - Cô nhẹ nhàng nhận xét và kết thúc ở các góc phụ.
 - Cho trẻ tập chung tại góc có sản phẩm đẹp để kết thúc tại góc này
 - Cô đưa ra nhận xét chung .
 - Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, nhẹ nhàng cất đồ chơi
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích: QS bầu trời
VĐTT : Chi chi chành chành
Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
I/ Yêu cầu
Trẻ qs và nhận xét đặc điểm của bầu trời ngày hôm nay.
Trẻ phát hiện ra sự thay đổi của bầu trời. Bầu trời ngày hôm nay có gì khác ngày hôm qua?
Trẻ vận động hào hứng đoàn kết.
II/ Chuẩn bị
Sân chơi sạch sẽ
Địa điểm quan sát
Đồ chơi ngoài trời.
III/ Tiến hành
HĐ 1: HĐ có mục đích: Qs bầu trời
Cô cùng trẻ ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát “ Vườn trường mùa thu”
 + Chúng mình đang đứng ở đâu?
+ Bầu trời ngày hôm nay ntn? Có gì khác với ngày hôm qua?
+ Hôm nay chúng mình mặc trang phục gì là phù hợp với thời tiết?
HĐ 2: VĐTT: T/c “ Chi chi chành chành“
Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
HĐ 3: Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động chiều:
Hát những bài hát về chủ đề
Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011
hoạt động học có chủ đích:
PTTC - Trườn sấp đập bóng
1, Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết thực hiện kỹ năng trườn sấp
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng thực hiện động tác theo cô, biết kết hợp các giác quan vận động
- Rèn một số thao tác phát triển kỹ năng vận động
2, Chuẩn bị:
- Phấn vẽ, sân tập bằng phẳng
- Xắc sô
3, Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động: cho trẻ đi theo cô đội hình tự do phối hợp đi các kiểu chân sau đó năm tay nhau thành đội hình vòng tròn
* Trọng động:
- BTPTC:
+ Động tác tay: (2lần x 4nhịp):
Hai tay giơ thẳng qua đầu 
Hai tay duỗi thẳng đa ra phía trước
Hai tay đưa sang ngang Hạ tay xuôi theo người
 + Động tác chân: Đứng 2 chân chụm vào nhau, 2 tay chông hông, chân phải bước lên phía trước
 Đưa chân phải về, đứng thẳng 2 tay chống hông, chân trái bước lên phía trước
Đưa chân trái về, đứng thẳng rộng bằng vai, 2 tay chống hông
+ Động tác lưng bụng:(TTCB):
 Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi theo người
 Hai tay giơ thẳng cao qua đầu, 2 chân ngang vai
 Cúi xuống 2 tay chạm đất
 Đứng lên 2 tay giơ thẳng cao qua đầu
Hạ tay xuống xuôi theo người, 2 chân khép
+ Động tác bật: Nhảy bật tại chỗ:
Cho trẻ chuyển về đội hình 2 hàng dọc 
- VĐCB: Trườn sấp đập bóng
+ Cô giới thiệu vận động
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác:
+ Gọi 2 trẻ lên thực hiện trước ( cô sửa sai cho trẻ)
+ Trẻ thực hiện lần lượt từng trẻ lên thực hiện
cô quan sát trẻ nhắc trẻ thực hiện đúng ( mỗi trẻ đi 2-3 lần)
+ Củng cố: cho trẻ tập tốt lên thực hiện lại
+ Trò chơi: bò thấp ( cô hướng dẫn trò chơi và cho trẻ chơi 2 - 3 lần)
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng chuyển hoạt động.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập
- Trẻ quan sát cô làm mẫu
- Trẻ thực hiện
hoạt động góc:
- Góc phân vai: Chơi nấu ăn ,bác sĩ
- Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội
- Góc âm nhạc : Hát Cháu thương chú bộ đội, ;làm chú bộ đội
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
1, Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng doanh trại bộ đội
- Trẻ biết nhận vai chơivà thể hiện được 1 số hành động phù hợp với vai chơi, phù hợp với chủ đề nghề nghiệp
-Trẻ hứng thú ca hát
- Trẻ biết cách tưới nước cho cây
2, Chuẩn bị:
- Vật liệu xây dựng, gạch, các loại cây hoa
- Búp bê, quần ao, đồ chơi nấu ăn trong nhóm nghề nghiệp
- Các dụng cụ âm nhạc
- Cây xanh ,bình tưới nước
3, Tiến hành:
 *HĐ1 :Thỏa thuận chơi:
-Cô và trẻ cùng Chơi trò “ dung dăng dung dẻ”
-Vừa rồi cô và chúng mình đã cùng nhau tìm hiểu về các chú bộ đội rồi !
-Hôm nay cô đẫ chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho chúng mình đấy ! 
- Đố chúng mình biết có những góc chơi nào?
- Chúng mình có muốn tập làm những chú thợ để xây dựng những công trình thật đẹp không?
Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? 
Góc xây dựng sẽ xây gì? xây như thế nào ?
Ai sẽ là chủ công trình ?ai sẽ là người đi lấy ngyên vật liệu,ai sẽ là những chú thợ để xây dựng ?Tí nữa chúng mình hãy c

File đính kèm:

  • docchu de dong vat tuan 1 tuan 2.doc