Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Nguyễn Thị Thanh Phương
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN ( 3 T)
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- khả năng thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy).
- kỹ năng vận động linh hoạt cơ bàn tay, cơ ngón tay để sử dụng một số đồ chơi hằng ngày.
- thực hiện các vận động tự tin, hiểu lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển của con người.
- hiểu biết về việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, biết lợi ích của sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo sạch sẽ.
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- hiểu biết về đặc điểm của bản thân(tên, họ), biết ngày sinh nhật, sở thích, biết so sánh bản thân mình với bạn khác (giới tính)hình dáng bên ngoài cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo.)và quan tâm đến bạn khác.
- hiểu biết về một số bộ phận trên cơ thể, biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh chăm sóc chúng.
sẽ cho các cháu chơi mẹ con đấy, cháu nào xung phong chơi ở góc phân vai nào? ( cô mời 1 nhóm trẻ về chơi ở góc) - còn góc xây dựng cô đã chuẩn bị sẵn các đồ dùng để các cháu xây nhà 1 tầng rồi đấy, cô mời trẻ về chơi ở góc - góc học tập cô sẽ cho các cháu cùng nhau vẽ lại hình ảnh bạn trai, bạn gái nhé. Cô cho trẻ về góc chơi của mình. - trẻ thực hiện chơi ở các góc ( cô chú ý bao quát lớp) 3. kết thúc - cô đi từng góc để nhận xét góc chơi của trẻ - cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định Trẻ đàm thoại - trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ nhận xét góc chơi cùng cô ************************************************* KẾ HOẠCH TUẦN: CHỦ ĐỀ NHÁNH “Tết trung thu của chúng tôi” (thực hiện từ ngày 10/10/2011 đến ngày 14/10/2011) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Họp mặt Thể dục Trò chuyện - đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. trò chuyện về ngày tết trung thu về những trò chơi trong ngày tết trung thu, những cảm xúc của trẻ vào ngày nghỉ cuối tuần, Hoạt động học có chủ đích LQMTXQ Trò chuyện về ngày tết trung thu LQLT Nhận biết và phận biết đồ dùng đồ chơi ở lớp có sự giống nhau HĐTH Tô màu đèn ông sao và trăng rằm LQVH Đọc thơ: “cô dạy” TDCK Bò thấp về nhà GD Âm Nhạc Rước đèn ông sao Hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết, dạo quanh sân trường. Chơi với bóng Chơi: Chó sói xấu tính Chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do. Hoạt động góc * Góc phân vai: mẹ con, cô giáo, bác cấp dưỡng, bác sỹ khám bệnh. * Góc xây dựng: xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên, xếp hình bé và bạn. * Góc thiên nhiên: quan sát cây cảnh * Góc nghệ thuật: ôn kỹ năng vẽ, nặn, xé dán cơ thể con người, hát các bài hát đã học trong chủ điểm, chơi với các dụng cụ âm nhạc. * Góc học tập: xem tranh ảnh về bản thân, bạn bè. Hoạt động chiều chơi và hoạt động theo ý thích Trò chơi vận động: tạo dáng Trò chơi phân vai: tổ chức ngày tết trung thu Trò chơi xây dựng: xây vườn hoa Trò chơi học tập: tìm người nhà Biểu diễn văn nghệ Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐỀ TÀI: Ngày tết của bé * HOẠT ĐỘNG 1: ( Đón trẻ) - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô trò chuyện giới thiệu với trẻ về chủ đề mới. HỌP MẶT ĐẦU TUẦN. I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cô trò chuyện với trẻ về hai ngày nghỉ, giới thiệu chủ đề mới, giáo dục trẻ . II) CHUẨN BỊ: - Bài hát, không khí vui tươi, thoải mái. III) TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định lớp: Giới thiệu bài - Cháu hát bài “ Sáng thứ hai” - Cô hỏi bài hát nói về điều gì? - Cô nói hai ngày vừa qua các cháu đã làm gì giúp bố mẹ? -Bạn nào kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? b) Trẻ kể ra: - Cháu giúp mẹ dọn cơm, lấy bát đũa, ăn xong cháu lấy tăm, lấy nước cho bố mẹ - Cháu tự đánh răng, rửa mặt, thay quần áo, ăn sáng. - Cháu đi học không khóc nhè, không đòi ăn quà. - Cháu được bố mẹ cho về thăm ông bà ngoại. + Cô nói! cô cũng phải làm việc như bao nhiêu người khác. Như đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo. ngoài ra cô phải soạn bài, làm đồ dùng dạy học chuẩn bị cho tuần học mới dạy các cháu cho tốt đấy - Cô nói chủ đề các cháu đang học là “tết trung thu của chúng tôi” vậy cô cùng các cháu khám phá chủ đề nhé! - Các cháu hãy kể về tết trung thu năm trước xem có những gì, cháu đã được chơi những gì? phá cỗ như thế nào? - Cô cháu mình chuẩn bị làm đèn lồng để đón tết trung thu nhé! c) Giáo dục trẻ: - Các cháu sang tuần học mới đi học đều, đúng giờ không có bạn nào khóc nhè khi đi học nhé! - Các cháu học ngoan cuối tuần được cô phát cho cái gì nào? - Cháu hát bài “ rước đèn” -Trẻ hát vỗ tay - Trẻ trả lời -3- 4 trẻ kể ra - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể ra - Vâng ạ - Bé ngoan -Trẻ hát, ra chơi THỂ DỤC BUỔI SÁNG. I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ tập các động tác đơn giản. - Luyện cho trẻ tập đều đẹp. - Giáo dục trẻ tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe. II) CHUẨN BỊ: - Sân tập sạch, bằng phẳng. III) TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cháu hát bài “ rước đèn trung thu” + Trẻ làm “ đoàn tàu hỏa” và kết hợp các kiểu đi kiễng chân. 2. Trọng động + Trẻ tập động tác hô hấp: “Thổi bóng bay” Thực hiện 2 lần + Động tác tay. Thực hiện 4 lần x 8 nhịp ☺ ☺ ☺ + Động tác chân. Thực hiện 4 lần x 8 nhịp ☺ ☺ ☺ + Động tác bụng. Thực hiện 4 lần x 8 nhịp ☺ ☺ ☺ + Động tác bật thực hiện 4 lần x 8 nhịp ☺ ☺ ☺ 3) Hồi tĩnh: - Cháu đi nhẹ nhàng làm động tác ngửi hoa -Trẻ hát đi vòng tròn - Trẻ đi các kiểu đi -Trẻ tập các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ làm 1-2 lần * HOẠT ĐỘNG 2: ( Hoạt động chung) MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: Trò chuyện về ngày tết trung thu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ cảm nhận được không khí vui tươi của ngày tết trung thu. - Trẻ biết làm một số việc chuẩn bị đón ánh trăng rằm. - Giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ, biết ngày tết trung thu vào ngày 15 tháng 8 hàng năm. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ngày tết trung thu - có trẻ rước đèn ông sao, tranh mâm cỗ ngày tết trung thu hoa quả, bánh kẹo. - Cô chuẩn bị một số loại quả nhựa, đèn ông sao, đèn lồng. - Kéo, hồ dán, giấy màu III. TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp: Cháu hát bài “ Rước đèn trung thu” - Cô hỏi vừa rồi các cháu hát bài hát nói về ngày gì? - Các cháu đón tết trung thu bao giờ chưa? có vui không? - Bạn nào hãy nói về ngày tết trung thu cho cô và các bạn nghe nào ? - Cô nói các bạn đã kể về ngày tết trung thu vậy cô cháu mình cùng đi tìm hiểu nhé! - Cô cho trẻ đi vào 3 góc cô đã chuẩn bị sẵn có mâm ngũ quả, bánh kẹo, đèn lồng, đèn ông sao - Cô nói vừa rồi các cháu đã quan sát tìm hiểu một số đồ chơi, của ngày tết trung thu các cháu thấy những gì hãy kể cho cô và các bạn nghe nào? - Cô nói vậy để hiểu rõ hơn về ngày tết cô cháu mình cùng phám phá nhé! 2. Cung cấp kiến thức mới: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ bé rước đèn. - Cô hỏi con thấy trong tranh vẽ những gì? - Tranh vẽ có đèn ông sao, có đèn cá chép, có bạn múa lân - Cô nói. trong tranh vẽ đèn ông sao đèn cá chép mỗi bạn cầm cái đèn rước dưới trăng, đi quanh đường làng, các bạn múa lân ở dưới sân đình, rất vui. - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại tranh vẽ mâm quả ngày tết. - Cô hỏi cháu thấy trong tranh vẽ những gì? - Cô nói. Trong tranh vẽ cảnh ngày tết trung thu có mâm ngũ quả, có bưởi, cam, na, chuối, hồng. Có hoa cúc nở vào mùa thu đấy. Trung thu có bánh nướng vàng, bánh dẻo. Mọi người quây quần bên mâm cỗ nhảy múa hát đón ánh trăng rằm, chơi cùng chị hằng nga. - Các cháu có biết ngày trung thu vào ngày nào không? cô nói đó là ngày 15/8 hàng năm đấy.. Mùa thu có tết trung thu, có ngày tựu trường hay ngày hội đón bé đến trường đấy! - Cô nói tết trung thu có rất nhiều trò chơi các cháu có muốn chơi không? + Luyện tập: - Cô nói tìm hình, tìm hình - Hình bạn cầm đèn ông sao? - Cô nói tìm hình - Hình bạn múa lân? - Cô nói các bạn đã chuẩn bị bài hát gì đón tết trung thu nào? - Vậy cô cháu mình cùng hát bài “Thùng thình, thình thình” nhé! + Cô nói các cháu đã được mẹ mua cho những gì rồi? - Cô nói có bạn được mẹ mua, có bạn chưa có, vậy các cháu cùng cô làm đèn lồng tặng bạn, bày cỗ trung thu nhé! - Cô hướng dẫn cùng trẻ làm đèn lồng đơn giản, bày cỗ hoa quả, bánh kẹo - Cô nói các cháu đã làm đèn lồng, bày cỗ trung thu rồi bây giờ các cháu cùng nhau rước đèn chơi trăng nào! 3. Kết thúc: - Cháu cầm đèn lồng đi vòng tròn hát bài “ Rước đèn” - Trẻ hát vỗ tay - Tết trung thu - Trẻ trả lời - 1-2 trẻ kể ra. - Trẻ quan sát và nhận xét 1-2 Trẻ kể - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - trẻ xem tranh - Trẻ trả lời - Hình gì? - Trẻ cầm giơ lên đọc, đèn ông sao - Hình gì? - Trẻ cầm hình. - Trẻ trả lời - Trẻ hát vỗ tay - Trẻ trả lời - Trẻ làm ba nhóm - Trẻ thực hiện - Trẻ hát ra chơi * HOẠT ĐỘNG 3: ( Hoạt động ngoài trời) - Trò chơi. Cho trẻ quan sát thời tiết, dạo chơi sân trờng. * HOẠT ĐỘNG 4: (Hoạt động góc) - Cho trẻ chơi ở các góc theo nhu cầu. * HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : TẠO DÁNG I. YÊU CẦU - trẻ biết chơi trò chơi - giúp trẻ rèn luyện cách nhận biết và thể hiện các trạng thái khác nhau bằng những vận động cơ bản. - giáo dục trẻ yêu thích các trò chơi II. CHUẨN BỊ - xắc xô - sân chơi sạch sẽ bằng phẳng III. HƯỚNG DẪN Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn định lớp giới thiệu bài - cô cho trẻ hát bài “ gà trống, mèo con và cún con” . các cháu vừa hát bài hát nói về con gì? là những con vật được nuôi ở đâu? Gà trống nó gáy như thế nào? Mèo và chó nó kêu làm sao? Bây giờ các cháu cùng cô bắt chước , tạo dáng những con vật đó nhé . 2. nội dung * cách chơi: cô yêu cầu trẻ bắt chước dáng đi của các con vật như: mèo, gà, chó, vịt, gấu, thỏtrẻ nào thể hiện giống nhất sẽ là người thắng cuộc. - trẻ thực hiện chơi ( mới đầu trẻ chưa biết chơi cô cùng tạo dáng các con vật cho trẻ quan sát) cô chú ý bao quát lớp, trẻ nào thể hiện giống nhất là người thắng cuộc. 3. kết thúc - cô nhận xét giờ chơi - cô cho trẻ chơi trò chơi tĩnh “pha nước chanh” Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi Trẻ ra chơi Thứ 3, ngày 11 tháng 10 năm 2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ĐỀ TÀI: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ VÀ BẠN - CÓ GÌ KHÁC NHAU. * HOẠT ĐỘNG 1: ( Đón trẻ) - Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cô giới thiệu trò chuyện về chủ đề mới. - Trẻ tập thể dục buổi sáng động tác tay, chân, bụng, bật. * HOẠT ĐỘNG 2: ( Hoạt động chung) MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT VÀ PHÂN BIỆT ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI Ở LỚP CÓ SỰ KHÁC NHAU. I) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong lớp có sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, kích thước. - Luyện cho trẻ phân biệt đồ dùng, đồ chơi trong lớp thành thạo. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. II) CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô có ba cặp khác nhau cho trẻ so sánh. - Đồ dùng của trẻ có hai cặp khác nhau. - Vở toán, bút màu đủ cho trẻ. III) TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. ổn đị
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_ban_than_nguyen_thi_thanh_ph.doc