Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

1. Phát triển thể chất:

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, biết chuyền bóng bằng 2 tay (sang phải, sang trái)

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ đối với sức khỏe của bản thân.

- Biết mặc quần áo, đội mũ, nón.phù hợp khi thời tiết thay đổi.

2. Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết cơ thể lớn lên và thay đổi theo thời gian (Cao hơn, béo hơn – gầy hơn, biết được nhiều điều hơn)

- Có một số hiểu biết về một số loại thực phẩm khác nhau (4 nhóm thực phẩm)và ích lợi của chúng đối với sức khỏe của bản thân.

- Trẻ biết ích lợi của việc ăn đủ chất dinh dưỡng và môi trường xanh, sạch đẹp, an toàn và tình thương yêu của người thân với sức khỏe của bản thân.

- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, Có thói quen vệ sinh ăn uống.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giàu chất đạm cho trẻ nhắc lại 1, 2 lần)
* Nhóm bột đường, chất béo, vi ta min và muối khoáng: Cô hỏi tương tự.
* Mở rộng: Cô gợi hỏi để trẻ kể thêm 1 số thực phẩm khác (Cô cho trẻ quan sát một số thực phẩm thật) 
=> Cô chốt lại: Tác dụng của các loại thực phẩm là cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp cho cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh.
* Giáo dục: Dạy trẻ biết tiết kiệm trong ăn uống, không bỏ rơi, vãi làm lãng phí thức ăn, ăn đủ lượng đủ chất, ăn uống hợp vệ sinh, không nói chuyện trong khi ăn và ngoài ra cần chăm chỉ tập thể dục thể thao.
2. Hoạt động3: Đọc thơ " Ăn "
- Cô dẫn dắt giới thiệu cho trẻ đọc bài thơ 1 lần.
4.Hoạt động 4: Trò chơi “ Thi ai chọn nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Cô khuyến khích động viên trẻ
*Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng.ra chơi .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
------ *** -----
Trò chơi: Gieo hạt , Chó sói xấu tính
Chơi tự do: Ch¬i víi búp bê, phấn, bóng, ghép hình
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết c¸ch chơi và chơi đúng luật, h¨ng h¸i tham gia trß ch¬i.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi : Mũ chó sói, Búp bê, phấn, bóng, vòng, hột hạt, hình các loại.
- S©n ch¬i s¹ch sÏ, trÎ kháe m¹nh, trang phục gọn gàng
III Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động1: trß ch¬i
a. Trß ch¬i : Gieo hạt 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, ®æi vai ch¬i cho trÎ, động viên trẻ chơi.
b. Trß ch¬i : Chó sói xấu tính
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên trẻ chơi
- Hái l¹i trÎ tªn trß ch¬i
2. Hoạt động 2: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
TRÒ CHƠI MỚI
 ------ *** ------
ĐỀ TÀI: TRỜI MƯA
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi
- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ.
II. Chuẩn bị
- Xắc xô, ghế.
- Trang phục cô trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi nhẹ “trời nắng trời mưa”
- Cô giới thiệu tên trò chơi mới “ Trời mưa”. Nói cách chơi và luật chơi 2 lần.
* Cách chơi: cô sẽ xếp ghế làm gốc cây, mỗi chiếc ghế là 1 gốc cây các con sẽ làm các chú thỏ. Cô và các con vừa đi vừa hát khi cô ra hiệu “ trời mưa” cô lắc xắc xô mạnh thì các con phải tìm nhanh cho mình 1 cái gốc cây để trú mưa. Bạn nào chạy chậm không tìm được gốc cây để trú mưa thì sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng.
* Luật chơi: Mỗi 1 gốc cây chỉ được 1 chú thỏ trú vào.
2. Hoạt động 2: Cô chơi mẫu
- Lần 1: Gọi 3, 4 trẻ lên chơi cùng cô
- Lần 2: Gọi nhóm trẻ khá 3, 4 trẻ lên chơi
3.Hoạt động 3: Trẻ chơi
- Lần 1: Cô cho trẻ chơi theo nhóm
- Lần 2: Tổ chức cho từng tổ lên chơi
- Lần 3: Tổ chức cho cả lớp chơi
- Cô bao quát trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ khi chơi.
* Củng cố: Hỏi lại trẻ tên trò chơi
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát vận động bài “Trời nắng trời mưa” ra chơi nhẹ nhàng
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
 ------ *** -----
Thứ 4/ 20/10/2010 HOẠT ĐỘNG HỌC
 ------ *** ------
TẠO HÌNH: DÁN NHỮNG BỘ PHẬN CÒN THIẾU TRÊN CƠ THỂ BÉ ( mẫu)
I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết phết hồ vào mặt trái của các bộ phận rồi dán đúng vào chỗ còn thiếu của cơ thể.
- Kỹ năng: Luyện cách phết hồ, dán và cách sắp xếp bố cục cho trẻ cho trẻ.
- Giáo dục : Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể và có ý thức hoàn thành nhiệm vụ cô giao.
+ Dạy trẻ biết rửa tay, thu dọn đồ phế thải sau giờ học để vào nơi qui định góp phần bảo vệ môi trường. 
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô (2 tranh: 1 tranh có đầy đủ bộ phận của cơ thể, 1 tranh còn thiếu 1 số bộ phận của cơ thể: Tay, chân)
- Đồ dùng cho trẻ: Tranh phô tô cơ thể bé còn thiếu các bộ phận của cơ thể như chân, tay. 
- Chân, tay cắt rời để ở ngoài, hồ dán khăn lau tay cho trẻ.
III.Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi và trò chuyện.
- Cho trẻ chơi trò chơi " Mắt, mồm, tai." 1 lần. 
- Cô hỏi trẻ về tác dụng của các bộ phận của cơ thể.
- Nếu thiếu 1 trong những bộ phận của cơ thể thì con người sẽ ra sao?
=>Cô chốt lại: Cơ thể con người phải có đầy đủ các bộ phận, giác quan thì mới làm được mọi việc.
2. Hoạt động2: Quan sát tranh, đàm thoại
- Cô cho trẻ chơi “trời tối” “Trời sáng” 
* Cô đưa tranh 1: Tranh dán đầy đủ các bộ phận ra hỏi trẻ:
+ Cô có gì đây? ( bức tranh)
+ Cô có bức tranh gì? ( Bức tranh cắt dán hình bạn trai)
+ Bức tranh bạn trai này có những gì ?
+ Các con thấy bức tranh bạn trai này như thế nào? (Màu sắc, các bộ phận cơ thể?)
=> Cô củng cố lại bức tranh
* Quan sát tranh 2: Tranh dán thiếu tay, chân
- Cô đưa tranh 2 cho trẻ quan sát
+ Các con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Theo các con trong tranh còn thiếu bộ phận nào? (Cho trẻ nhận xét về các bộ phận trong bức tranh)
=> Cô củng cố lại bức tranh
3. Hoạt động 3 : Cô làm mẫu
- Cô dán mẫu: Vừa dán cô vừa phân tích cách phết hồ, cách dán cô vừa dán vừa đàm thoại với trẻ về các bộ phận xem dán đến bộ phận nào của cơ thể. 
- Cô hỏi để trẻ nhắc lại cách phết hồ và cách dán các bộ phận.
4. Hoạt động 4: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ dán, dán đúng bộ phận còn thiếu.
- Với trẻ yếu cô hướng dẫn trẻ cách dán và gợi ý trẻ cách phết hồ.
5. Hoạt động 5: Trưng bày nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ dừng tay, Trưng bày sản phẩm 
- Cô nhận xét chung và động viên trẻ trong học tập. 
- Cho trẻ lên chọn bài mà trẻ thích và nêu nhận xét của mình về bài của bạn.
- Cô nhận xét bổ xung lại bài đó động viên trẻ.
- Cô tuyên dương bài đẹp, động viên nhắc nhở bài chưa hoàn thành.
* Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát: "hãy xoay nào" 1 lần và nhắc trẻ cùng cô thu dọn các vật liệu thừa bỏ vào thùng rác rồi cho trẻ ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
------ *** ------
Hoạt động có mục đích: Quan sát cây Ổi.
Trß ch¬i: T×m b¹n, Dung d¨ng dung dÎ.
Ch¬i tù do: §å ch¬i ngoµi trêi, phấn, ghép hình, bóng, vòng
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi, tắm nắng, tắm gió.
- Trẻ biết gọi tên cây, nói được các đặc điểm của cây, lợi ích của cây khế.
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: Cây ổi trong vườn cây của bé
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Các loại đồ chơi : phấn, bóng, vòng, hình mang theo.
III. Tổ chức hoạt động
1. Hoạt động 1: Quan sát cây ổi
- Cô và trẻ cùng hát bài " Quả " và dẫn trẻ ra nơi có cây ổi để quan sát.
- Cô đố các con đây là cây gì?
- Cây ổi có những bộ phận gì? ( Cho trẻ gọi tên các bộ phận của cây ổi )
- Cây ổi được trồng để làm gì ?
- Các con được ăn ổi bao giờ chưa?
- Quả ổi màu gì? ăn có vị gì?
=> Cô củng cố lại các bộ phận và lợi ích của cây và giáo dục trẻ biết chăm sóc , bảo vệ cây.
2. Hoạt động2: trß ch¬i
a. Trß ch¬i : T×m b¹n
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, động viên trẻ chơi.
b. Trß ch¬i : Dung d¨ng dung dÎ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, cô động viên trẻ chơi
- Hái l¹i trÎ tªn trß ch¬i
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
------ *** ------
Thứ 5/21/10/20010 HOẠT ĐỘNG HỌC
 ------ *** ------
VĂN HỌC : THƠ : THỎ BÔNG BỊ ỐM
I.Môc ®Ých yªu cÇu
- Kiến thức: TrÎ biÕt tªn bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và ®äc thuéc bµi th¬.
- Kỹ năng: Rèn trẻ kỹ năng đọc diễn cảm, rèn khả năng phát âm chuẩn cho trẻ khi đọc thơ. 
- Giáo dục: Gi¸o dôc trÎ biÕt c¸ch gi÷ g×n vÖ sinh thân thể s¹ch sÏ ®Ó c¬ thÓ lu«n khoÎ m¹nh.
+ Củng cố cho trẻ kỹ năng vệ sinh : Rửa tay.
+ Giáo dục VSDDATTP: Dạy trẻ ăn quả chín, uống nước đã đun sôi để nguội, Không ăn quả xanh, uống nước lã, ăn thức ăn đã ôi thiu. Cần ăn đủ chất, đủ lượng cần thiết, không nên ăn quá nhiều một loại thức ăn.
II. ChuÈn bÞ
- Tranh minh ho¹ bài thơ " Thỏ bông bị ốm " 
- Mét mò thá, ¸o b¸c sÜ, tai nghe.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
1. Ho¹t ®éng 1: H¸t vËn ®éng: Trêi n¾ng, trêi mưa.
- C« vµ trÎ cïng h¸t vµ vËn ®éng ( 1 lÇn)
- Các con vừa hát và chơi trò chơi gì ?
- Khi trời mưa các chú thỏ phải làm gì ?
- Tại sao các chú thỏ phải chạy trốn mưa ?
=> Nếu trời mưa mà các chú thỏ không trốn mưa thì các chú thỏ sẽ bị ốm đấy, ngoài việc bị dầm mưa ốm ra còn có rất nhiều nguyên nhân có thể làm ta bị ốm nữa cô cháu mình cùng nghe xem đó là những nguyên nhân nào qua bài thơ " Thỏ bông bị ốm " nhé.
2. Ho¹t ®éng 2: §äc diÔn c¶m
- LÇn 1: C« ®äc diÔn c¶m trọn ven nội dung bài thơ, khi đọc thể hiện giọng xuýt xoa đau đớn của thỏ bông, giọng nghiêm trang ân cần của bác sĩ. đọc song giới thiệu lại tên bài thơ.
- LÇn 2: C« ®äc kÕt hîp cho trẻ xem tranh minh ho¹
3.Ho¹t ®éng 3: §µm tho¹i, gi¶ng gi¶i, trÝch dÉn.
- C« võa ®äc bµi th¬ g×?
- Bµi th¬ nãi vÒ ai?
- Thá b«ng bÞ èm ®· gäi mÑ như thế nào? ( kªu la, gäi mÑ, mÑ ¬i ®au qu¸)
=> B¹n thá b«ng èm miÖng lu«n kªu la, khãc vµ gäi mÑ.
Trích: “ Thá b«ng bÞ èm.......... ®au qu¸”
- Thá mÑ bế thá b«ng ®i ®©u? ( ®Õn bÖnh viÖn)
- Ai ®· kh¸m cho thá b«ng? ( b¸c sÜ)
- B¸c sÜ kh¸m vµ hái như thế nào ? ( sê n¾n, ®au chç nµo)
- ThÕ thá b«ng bÞ ®au ë ®©u? ( bông, quanh rèn)
- Thá b«ng ®· ¨n uèng nh÷ng g×? ( qu¶ xanh, nước l·...)
=> Khi biÕt thá b«ng bÞ èm thá mÑ ®· rÊt lo l¾ng véi bế thá b«ng ®Õn bÖnh viÖn kh¸m vµ thá b«ng ®· ®ược b¸c sÜ kh¸m rÊt tËn t×nh, ©n cÇn, nhÑ nhµng.
Trích: “ Thá mÑ véi v· .............như c¾t”
- B¸c sÜ kh¸m ®· kÕt luËn như thÕ nµo? ( Thá b«ng bÞ ®au bông v× ¨n bËy)
= > B¸c sÜ ®· kÕt luËn thá b«ng bÞ ®au bông v× ®· ¨n qu¶ xanh chưa röa, chưa gät vá, uèng nước th× chưa nÊu móc ë ngoµi ao, nước bÈn nªn ®· bÞ ®au bông.
Trích " B¸c sÜ.............¨n bËy”
* Gi¸o dôc: Cô dạy trẻ chỉ ăn quả chín, thức ăn chín, uống nước đã đun sôi, rửa tay trước khi ăn.
=> Cô cho trẻ thực hiện th

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_ban_than_chu_de_nhanh_3_toi.doc