Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Hồ Phi Yến
.PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
1-Tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:
*Hô hấp: Hít vào, thở ra
*Tay:
+Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên ( kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân)
+Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay vòng tròn trước ngực đưa lên cao
*Lưng, bụng lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái
+Quay sang trái , sang phải, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
. - Đồ chơi góc phân vai, học tập , nghệ thuật . III- MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG1 ĐÓN TRẺ - Đón trẻ. - Trò chuyện cùng trẻ về ngày tết trung thu. + Vào đêm trung thu, con thích nhất là hoạt động nào? Tại sao? + Nếu được chơi lồng đèn, con thích chơi lồng đèn hình gì? Màu gì? HOẠT ĐỘNG2 THỂ DỤC CHIỀU THỂ DỤC CHIỀU Chuyển đội hình vòng tròn , phối hợp đi các kiểu chân ,kết hợp theo bài hát “ đi đều” - Tập bài phát triển chung kết hợp bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” + Hô hấp : Thổi bóng bay . + Tay : Tay đan trước ngực ,duỗi thẵng về phía trước . + Chân : Chân đá về trước tay chống hông . + Bụng :Đứng nghiên người sang 2 bên , tay chống hông . + Bật : Bật luân phiên chân trước – sau . HOẠT ĐỘNG3 HOẠT ĐỘNG HỌC Bé vui rước đèn - Hát, múa minh hoạ bài: Chiếc đèn ông sao. - Ngoài hình dáng ông sao, con còn thấy chiếc đèn Trung thu có dạng hình gì nữa? Kể tên các loại lồng đèn. - Để có lồng đèn cho các con chơi, con có biết người ta làm như thế nào không? Lồng đèn của bé Cho trẻ quan sát và nhận xét các dạng lồng đèn. Muốn có những chiếc lồng đèn này con phải làm gì? - Cho trẻ vào nhóm thực hiện tạo hình lồng đèn. - Nhóm thực hiện theo sự sáng tạo của trẻ. - Trẻ hát “ a í a tùng phèn”cầm tranh để vào góc trưng bày Bé tài thế Đánh giá sản phẩm ,chọn sản phẩm đẹp trưng bày . HOẠT ĐỘNG4 HOAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Vườn trường mùa thu - Cho trẻ dạo quanh sân trường, trò chuyện với trẻ sân trường ngày hôm nay có gì lạ. - Chơi rồng rắn lên mây - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Chơi Rằm tháng 8 - Chơi bán bánh, bán lồng đèn trung thu. - Làm album các loại lồng đèn. - Xem tranh và gọi tên một số lồng đèn. - Hát múa các bài hát về trung thu. HOẠT ĐỘNG6 CSVS - Dạy trẻ cách chải tóc . NHẬN XÉT .. .. . . HẾT TUẦN TRUNG THU =========¯ÿ¯========= KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN CƠ THỂ TÔI - Cho trẻ xem tranh và gọi tên các bộ phận trên cơ thể. - Hát, minh hoạ: “Tóm được rồi” * Trò chuyện, tìm hiểu về hoạt động của các bộ phận trên cơ thể. - Xem tranh thiếu các giác quan - Đếm số lượng giác quan - Trò chơi về các giác quan. - Kể chuyện: Đôi tai xấu xí - TDVĐCB: Trèo lên xuống ghế, đi theo đường - Vẽ các giác quan còn thiếu - Ghép chữ cái theo từ. BÉ LÀM HOẠ SĨ - Hát+ minh họa: Một số giác quan của bé. - Trò chuyện về tên gọi và chức năng của các bộ phận trên cơ thể, các giác quan. * Tạo hình bổ sung các bộ phận, các giác quan còn thiếu. - Xem tranh nhận xét và đàm thoại về các giác quan. - Trò chơi vận động: Tạo dáng. - Đọc thơ: Những con mắt. - Dạo chơi sân trường, chơi xích đu cầu tuột - Chơi: Hãy làm theo hiệu lệnh. - Biễu diễn văn nghệ. - Bác sĩ tai ,mũi ,họng . -Phòng khám tai mũi họng. CƠ THỂ,CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ ĐÔI MẮT XINH - Đọc thơ “ Đôi mắt xinh”. - Trò chuyện về cơ quan thị giác. Quan sát đặc điểm, chức năng của mắt. Các bệnh về mắt, cách bảo vệ và giữ gìn đôi mắt. * Dạy vận động minh hoạ: “Rửa mặt như mèo”. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Tạo hình kính đeo mắt. - Dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết. - Nghe hát:” Em là hoa hồng nhỏ”û - Trò chơi: Nghe âm thanh to nhỏ - Bé tập làm nội trợ CÁI MŨI XINH. * Thơ” Tâm sự của cái mũi” - Quan sát hình dáng cái mũi, cho trẻ biết cái mũi là cơ quan khứu giác, phân biệt mùi thơm, mùi hôi của thực phẩm, hoa quả. - Tìm chữ cái học rồi có trong bài thơ - Trò chơi đoán mùi. - Hát và vận động bài “ Cái mũi? - Bác sĩ tai mũi họng - Làm sách truyện tranh các giác quan - Xây dựng khu vui chơi của bé. TAY THƠM, TAY NGOAN - Trò chuyện về các đồ dùng cần thiết để bảo vệ cơ thể, các giác quan. * Xác định vị trí đồ vật so với bản thân. - Biểu diễn: Xoè bàn tay, nắm ngón tay. - Bé làm quen với toán. - Trò chơi: Chuông reo ở đâu? - Chơi: Dệt vải. - Chơi đong nước vào chai. - Thơ: Phải là hai tay. - Chơi: Siêu thị của bé. . Thứ hai, ngày 05 tháng10 năm 2009 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY ĐỀ TÀI: CƠ THỂ TÔI I MỤC TIÊU: Trẻ nhận biềt được các giác quan khác nhau, cơ thể không thể thiếu các cơ quan nào. Phân biệt được chức năng, hoạt động chính của các giác quan, biết sử dụng 5 giác quan để phân biệt đồ vật( hình dạng, kích thước, số lượng, màu sắc,) sự vật hiện tượng xung quanh. Hát và vận động nhịp nhàng theo nhìp bài hát. Chơi được các trò chơi thành thạo. Biết giữ vệ sinh các giác quan trên cơ thể, biết yêu quí các giác quan của mình.Tham gia học tích cực. Vẽ các giác quan còn thiếu. Xây dựng khu tập thể dục. Xếp chữ và làm bộ sưu tập về các giác quan. II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các giác giác quan. Tranh vẽ còn thiếu các giác quan. Một số loại quả. Bài hát : “Tóm được rồi” Kể chuyện” Đôi tai xấu xí” Ghế thể dục, đường hẹp . Đồ chơi các góc: Nghệ thuật, xây dựng, học tập. III MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ - Trẻ quan sát các bộ sưu tập về các giác quan - Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặt điểm của tứng giác quan. + Thế theo con các giác quan này có quan trọng đối với cơ thể các con không? + Nếu như cơ thể chúng ta thiếu đi một gíc quan nào đó thì các con sẽ ra sao? HOẠT ĐỘNG 2 THỂ DỤC GIỜ HỌC * Khởi động : Chuyển đội hình , đi các kiểu chân , khởi động tay chân kết hợp bài hát “ thể dục sáng” * Trọng động : - Tập bài phát triển chung kết hợp âm nhạc bài “ Cái mũi” + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay. + Động tác tay vai: Hai tay dang ngang gập trước ngực. + Động tác lưng bụng:Tay chống hông xoay người sang hai bên. + Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục. + Động tác bật nhảy: Bật tách khép chân. * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN :TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ-ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP Cô thực hiện mẫu. Giải thích :Con đi theo đường hẹp đến ghế thứ I từng chân bước lên ghếxong bước từng chân xuống ghế ,tiếp tục đi theo đường hẹp đến ghế thứ II;thứ III tương tự . Cô thực hiện mẫu lần 2 Gọi 1 cháu lên thực hiện thử . Cho cháu thực hiện mỗi lần 2 cháu cho đến hết Thi đua 2 đội * Trò chơi : Nhảy lò cò Cháu thi đua nhảy lò cò . * Hồi tỉnh : Trò chơi “ uống nước đá chanh” HOẠT ĐỘNG 3 HOẠT ĐỘNG HỌC * Cơ thể của bé? - Cho trẻ hát và vận động “Đôi mắt” . + Các con vừa hát bài hát gì? + Vậy đố bé biết cơ thể của bé có những bộ phận nào?( đầu ,mình ,tay ,chân ) + Phần đầu có gì ?( 2 mắt, 2lổ tay ,1 cái mũi , 1cái miệng ,) - Để xem các quan đó có chức năng như thế nào thì bây giờ các con cùng tìm hiểu với cô nha. * Trải nghiệm qua các giác quan - Trò chơi “ Tai ai tinh” + Tiếng hát của bạn ở hướng nào? + Vì sau con biết? - Trò chơi” Chiếc túi kì lạ” + Trẻ dùng tay sờ để đoán tên đồ vật - Trò chơi “ Ai nhanh hơn” + Cho hai trẻ thi đua ai đi nhanh hơn( một trẻ bị bịt mắt, một trẻ không bịt mắt) + Vì sau con đi sau bạn? - Trò chơi” Mũi ai tinh” + Bịt mắt trẻ cho mũi ngữi mùi để đoán lên quả - Cho trẻ nếm các vị chua, cay, đắng, mặn , ngọt,... - Giáo dục: Để các giác quan không bệnh thì các con phải làm như thế nào, nếu như con mất đi một giác quan nào đó thì con sẽ ra sau? * Ai tài hơn. - Cho lớp bịt mắt ném túi các vào rổ. Thi xem ai ném vào rỗ. - Kể cho trẻ nghe câu chuyện” Đôi tai xấu xí” HOẠT ĐỘÂNG 4 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Nghệ thuật: Vẽ các giác quan còn thiếu. - Xây dựng: Khu tập thể dục của bé - Học tập: Ghép chữ cái theo từ , làm bộ sưu tập các giác quan. HOẠT ĐỘNG 5 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Chơi: Tả về các giác quan - Quan sát tranh ảnh về các giác quan. - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG 6 CSVS - Dạy trẻ rửa mặt và lau mặt. - Nêu gương NHẬN XÉT Sau ngày học : Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009 HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY ĐỀ TÀI: BÉ LÀM HOẠ SĨ I MỤC TIÊU: Trẻ biết vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, nhận ra các giác quan còn thiếu trên cơ thể. Phân biệt được các giác quan trên cơ thể và nhiệm vụ vủa từng giác quan. Trẻ tham gia học tích cực, biết yêu quí tự hào về bản thân mình. Trẻ đọc thơ diển cảm Biết cách khám chữa tay mũi họng Xem các tranh ảnh vềø cách giữ vệ sinh, kể chuyện về các giác quan. II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các giác quan. Tranh bé trai, bé gái thiếu các giác quan Giấy, bút. Bài hát”Một số giác quan của bé” Bài thơ” Những con mắt” Đồ chơi các góc: Nghệ thuật, học tập, phân vai. III MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1 ĐÓN TRẺ - Đón trẻ - Cho trẻ xem tranh ảnh về các giác quan - Trò chuyện với trẻ về đăïc điểm của từng giác quan đó. - Trong tranh vẽ gì? - Các giác quan đó có nhiệm vụ gì? HOẠT ĐỘNG 2 THỂ DỤC CHIỀU * THỂ DỤC CHIỀU - Chuyển đội hình , đi các kiểu chân , khởi động tay chân kết hợp bài hát “ Bài thể dục buổi sáng” - Tập bài phát triển chung kết hợp âm nhạc bài ““Xòe bàn tay nắm ngón tay” + Động tác hô hấp: Thổi bóng bay. + Động tác tay vai: Hai tay dang ngang gập trước ngực. + Động tác lưng bụng:Tay chống hông xoay người sang hai bên. + Động tác chân: Ngồi xuống đứng lên l
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_la_ho_phi_yen.doc