Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết và phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được khối vuông có: 6 mặt bằng nhau, khối vuông không lăn được.

Khối chữ nhật có: 6 mặt, trong đó có ít nhất 4 mặt là hình chữ nhật, các mặt đối diện nhau thì bằng nhau, khối chữ nhật có cạnh và không lăn được.

- Trẻ nhận biết được đặc điểm giống và khác nhau cảu khối vuông và khối chữ nhật.

- Cháu Minh Đức nhận biết và gọi tên được khối vuông, khối chữ nhật.

- Cháu biết đếm các mặt khối theo cô.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh các vật có dạnh hình khối vuông, khối chữ nhật ở trong cuộc sống và xung quanh trẻ.

- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ nói để gọi tên và mô tả đặc điểm của khối vuông và khối chữ nhật.

- Cháu Minh Đức chọn đúng khối theo yêu cầu của cô.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 14/02/2022 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết và phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Làm quen với biểu tượng toán
Chủ điểm: Thực vật
Đề tài: Nhận biết và phõn biệt khối vuông, khối chữ nhật.
Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30-35 phỳt
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được khối vuông có: 6 mặt bằng nhau, khối vuông không lăn được.
Khối chữ nhật có: 6 mặt, trong đó có ít nhất 4 mặt là hình chữ nhật, các mặt đối diện nhau thì bằng nhau, khối chữ nhật có cạnh và không lăn được.
- Trẻ nhận biết được đặc điểm giống và khỏc nhau cảu khối vuụng và khối chữ nhật.
- Cháu Minh Đức nhận biết và gọi tên được khối vuông, khối chữ nhật.
- Cháu biết đếm các mặt khối theo cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh các vật có dạnh hình khối vuông, khối chữ nhật ở trong cuộc sống và xung quanh trẻ.
- Phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ nói để gọi tên và mô tả đặc điểm của khối vuông và khối chữ nhật.
- Cháu Minh Đức chọn đúng khối theo yêu cầu của cô.
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động.
- Trẻ thích thú khi phát hiện ra các đồ vật xung quanh trẻ có dạng hình khối vuông và khối chữ nhật.
- Phối hợp các bạn trong nhóm để cùng xây dựng công trình bằng các khối.
- Các bạn trong lớp giúp đỡ và cùng bạn Minh Đức tham gia các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng, phương tiện:
Cô trưng bày ở góc bán hàng các loại hộp có dạng hình khối vuông, khối chữ nhật: hộp bánh, hộp kẹo, hộp mĩ phẩm, hộp kem đánh răng...( số lượng hộp đủ với số lượng trẻ)
Hỡnh khối vuụng, chũ nhật bằng cỏc chất liệu khỏc nhau đủ cho số trẻ.
Cỏc hỡnh phẳng: hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc....
Môi trường trải nghiệm:
Cho trẻ quan sát các công trình xây dựng được sử dụng các khối vuông, khối chữ nhật.
Quan sát ở lớp, ở nhà, ở cửa hàng...- những nơi mà trẻ đi qua các đồ dùng có dạng hình khối vuông, khối chữ nhật.
Không gian tổ chức:
Trong lớp học.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HD Trẻ khuyết tật
1.Hoạt động mở đầu.
* Cô và trẻ cùng hát bài hát: “ Quả”, và cùng tiến dến vị trí góc bán hàng.
- Cô và các bạn động viên Minh Đức hát theo.
2. Hoạt động trọng tâm
2.1: Ôn gọi tên khối vuông, khối chữ nhật.
(Góc bán hàng được trưng bày các sản phẩm có dạng hình khối vuông và khối chữ nhật.)
- Đây là góc gì? Hôm nay cửa hàng có trưng bày những sản phẩm gì?
- Trẻ kể: hộp bánh, hộp phấn, hộp kẹo, hộp bánh cốm...
- Minh Đức, con có biết đây là hộp gì không?
- Các sản phẩm được đựng trong những hộp có hình dạng khác nhau. Đó là những hình gì?
- Các hình khối vuông, khối chữ nhật.
- Các con hãy giúp cô phân loại các khối vào đúng rổ cho đúng.
- Trẻ tực hiện, nếu trẻ bị nhầm, phân loại không đúng, cô và các bạn giúp đỡ.
- Cô hướng dẫn cháu Minh Đức chọn khối và để vào đúng rổ.
- Bây giờ mời mỗi bạn lên chọn 1 khối vuông và 1 khối chữ nhật rồi về chỗ để cô cháu mình cùng tìm hiểu về đặc điểm của khối vuông và khối chữ nhật.
- Trẻ chọn khối và về chỗ.
- Tất cả các con đã chọn được khối vuông và khối chữ nhật chưa?
Cô dành cho các con 1 phút để quan sát xem các khối có đặc điểm gì?
( Cô gợi ý các con sờ khối, lăn các khối)
- Trẻ quan sát các khối.
Cô quan sát cháu Minh Đức và đến gợi ý cháu nói tên khối vuông, khối chữ nhật?
* Khối vuông:
- Ai có nhận xét gì về khối vuông?
- Trẻ chọn khối vuông và nhận xét.
- Các con cùng đếm xem khối vuông có mấy mặt nhé.
( Cô đếm và cho trẻ đếm theo, đếm 4 mặt xung quanh trước, sau đó mới đếm 2 mặt trên và dưới theo hướng tay)
- Trẻ cùng đếm với cô
- Bạn Minh Đức cùng đếm với cô nào.
- Khối vuông có mấy mặt?
- Khối vuông có 6 mặt.
- Các mặt hình vuông có đặc điểm gì?
- Trẻ nhận xét.
- Cô gỡ rời từng mặt khối vuông cho trẻ quan sát và kết luận khối vuông có 6 mặt là hình vuông và đều bằng nhau.
- Các con đã thử lăn khối vuông chưa? Các con thấy thế nào?
- Trẻ lăn khối và phát hiện ra không lăn được.
- Vì sao khối vuông lại không lăn được?
- Khối vuông không lăn được vì khối vuông có các cạnh.
- Các con đếm xem khối vuông có mấy cạnh?
( Cô đếm cho trẻ xem, đếm 4 cạnh xung quanh trước, sau đó đếm 4 cạnh trên và 4 cạnh dưới.)
- Trẻ cùng đếm với cô.
- Cháu Minh Đức chỉ tay và đếm cùng cô.
( Cô phụ hướng dẫn cháu chỉ vào các cạnh và đếm)
- Khối vuông có 12 cạnh, nên khi sờ các con thấy các đầu nhọn vì vậy khối vuông không lăn được.
- Cỏc đoỏn xem bỏnh chưng cú phải là khối vuụng khụng?
- Trẻ đoỏn và trả lời.
- Cụ đưa mụ hỡnh bỏnh chưng , cho trẻ biết 4 mặt xung quanh cảu bỏnh chưng khụng bằng nhau nờn khụng phải là khối vuụng.
- Viờn gạch cú phải là khối vuụng khụng?
Cỏc mặt xung quanh của viờn gạch rất nhỏ nờn viờn gạch khụng phải là khối vuụng.
* Khối chữ nhật
- Khối còn lại là khối gì?
- Khối chữ nhật
- Bạn Minh Đức nhắc lại cho cô biết đây là khối gì?
- Tại sao con biết là khối chữ nhật, nó có đặc điểm gì?
- Trẻ quan sát và nhận xét.
Các con hãy đếm xem khối chữ nhật có mấy mặt?
- Trẻ đếm các mặt.
- Bạn Minh Đức cùng đếm với cô nào.
( Cô đếm 4 mặt xung quanh trước và 2 mặt trên và dưới)
- Khối chữ nhật có 6 mặt.
* Cô cho trẻ quan sát 2 dạng khối chữ nhật.
- ở dạng 1, các mặt hình khối có đặc điểm gì?
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô kết luận: 6 mặt xung quanh đều là hình chữ nhật, trong đó có 3 cặp đối diện là bằng nhau.
( Cô kiểm tra lại: dùng các hình chữ nhật bằng 1 mặt của từng cặp đối diện để đo)
- ở dạng thứ 2: Các mặt khối chữ nhật có đặc điểm gì?
 4 mặt xung quanh là hình chữ nhật bằng nhau, 2 mặt ở 2 đầu là hình vuông
( Cô kiểm tra lại, lấy 1 hình chữ nhật bằng 1 mặt của khối đang cầm, đặt trùng hình lên từng mặt xung quanh của khối chữ nhật, dùng 1 hình vuông đặt lần lượt lên 2 mặt còn lại.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Các con thử đặt khối xuống nền và lăn xem có lăn được không?
- Trẻ thực hiện và phát hiện ra khối chữ nhật không lăn được.
- Minh Đức, con cú lăn được khối khụng?
- Vì sao khối chữ nhật lại không lăn được?
- Khối chữ nhật không lăn được vì có các cạnh.
- Con hãy đếm xem, khối chữ nhật có mấy cạnh?
( Cô đếm 4 cạnh xung quanh trước, sau đó đếm 4 cạnh mặt trên, 4 cạnh mặt dưới. Khối chữ nhật có 12 cạnh) 
- Trẻ cùng đếm theo cô
* So sỏnh đặc điểm giống và khỏc nhau của khối vuụng và khối chữ nhật.
- Trẻ nhận xột.
- Khỏc nhau:
+ Khối vuụng: cú 6 mặt là hỡnh vuụng.
+ Khối chữ nhật: 6 mặt của khối chữ nhật đều là hỡnh chữ nhật hoặc cú 2 hỡnh vuụng và 4 hỡnh chữ nhật.
- Giống nhau:
+ Khối vuụng và khối chữ nhật đều cú cỏc gúc và khụng lăn được.
2.3: Trò chơi luyện tập.
* Trò chơi 1: “ Ghộp khối”
- Cỏch chơi: Lớp chia thành 6 nhúm, mỗi nhúm đều cú cỏc rổ hỡnh.
Từ những hỡnh phẳng cỏc nhúm sẽ ghộp thành cỏc hỡnh khối vuụng, khối chữ nhật.
- Trong vũng 1 bản nhạc, đội nào ghộp được nhiều khối thỡ đội đú dành chiến thắng
- Trẻ về cỏc nhúm và chơi.
- Cụ giỳp chỏu Minh Đức ghộp thành cỏc khối
* Trũ chơi 2: “ Thi xem ai nhanh”
- Cỏch chơi: Xung quanh chúng ta có rất nhiều những đồ dùng có dạng hình khối vuông và khối chữ nhật.
- Cô và các con đã sưu tầm được rất nhiều những hình ảnh về các đồ đò dùng đó và được dán ở xung quanh lớp. 
- Trẻ kể các đồ dùng.
- Các con hãy giúp cô chọn các đồ dùng đó và gắn vào bản cho đúng dạng hình khối trên bảng.
- Trẻ đi lấy tranh và gắn vào bảng hình khối vuông, hình khối chữ nhật
* Trò chơi 3: “ Đoán xem đó là khối gì?”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội ( đội các bạn nam, đội các bạn nữ). Mỗi đội sẽ cùng bàn bạc và đưa ra câu đố về khối vuông và khối chữ nhật. Hai đội lắng nghe và cùng thảo luận để tìm ra câu trả lời.Sau đó cầm khối giơ lên và cùng nói tên khối đó.
- Trẻ lắng nghe và cùng bàn bạc
Nghe ve vẻ vè ve
Nghe vè đoán khối
Thân tôi có cạnh
Nhiều góc khó xoay
6 mặt bằng nahu
Bạn hãy đoán mau
Và đem khối đó 
Lại đây! Lại đây!
Đó là khối gì?
Các mặt trước au
Giống nahu như một
Đều là hình vuông
Lăn đi khôgn được
Lăn lại không xong
Đố bạn đoán ngay
Là khối gì vậy
+ Khối chữ nhật
Sáu mặt to, nhỏ
Ngắn dài khác nhau
Mặt trước, mặt sau
Giống nhau đôi một
Chẳng lăn đi được
Chỉ đứng, nằm thôi
Ai đoán được tôi
Tên là gì vậy?
Tôi có 6 mặt
Hai mặt hình vuông
Cũng chẳng lăn được
Chỉ đứng, nằm thôi
Ai đoán được tôi
Tên là gì vậy
3. Hoạt động kết thỳc:
- Khen ngợi cỏc nhúm bạn trai và bạn gỏi. Cả lớp cựng hỏt bài “ Màu hoa” và cựng cụ dọn đũ dựng học tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_la_de_tai_nhan_biet_va_phan_biet_khoi_v.doc