Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Các nghề phổ biến - Chủ đề nhánh 5: Nghề sản xuất

I. Mục đích – yêu cầu:

- Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân, Khi bò phối hợp chân nọ tay kia, bò theo đường dích dắc.

- Rèn luyện sự khéo léo cho trẻ.

- Trò chuyện về 1 số công việc của các cô bác công nhân, nông dân.

- Trẻ biết chơi trò chơi chuyền quả, hứng thú chơi trò chơi.

II. Chuẩn bị:

- Chiếu, Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

- Chuẩn bị một số loại củ, quả bằng nhựa.

III. Tổ chức hoạt động:

 

doc14 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Các nghề phổ biến - Chủ đề nhánh 5: Nghề sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh vào lớp.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
--------- *** ---------
Thứ 3/ 29/12/2009 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
--------- *** ---------
KHÁM PHÁ XÃ HỘI: LÀM QUEN VỚI NGHỀ NÔNG - DỤNG CỤ NHỀ NÔNG
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm một số dụng cụ của nghề nông và sản phẩm của nghề nông, có một số hiểu biết về công việc và ích lợi của nghề nông
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm, kính trọng, lễ phép, biết ơn các cô bác nông dân.
- Trẻ đọc thơ: " Bác nông dân "
- Trò chơi : chọn đồ dùng phù hợp với công việc. 
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về nghề nông: ( Bác nông dân đang cày ruộng, làm đất...)
- Một số dụng cụ của nghề nông.(Cuốc, xẻng, liềm, cày, bừa...)
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chuyện, gợi mở vào bài.
- Cho trẻ đọc bài thơ " Bác nông dân": 
Bác nông dân
 Chăm cầy cấy
 Có thóc mẩy
 Cho em ăn
 Bác nông dân
 Thật đáng quí”
 cô hỏi trẻ về nội dung bài thơ. 
 + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
 + Bác nông dân làm việc ở đâu? Trên đồng ruộng
 + Bác nông dân làm những công việc gì? Cày cấy, chăm sóc lúa)
 + Muốn có hạt gạo bác nông dân phải làm những công việc gì?
 + Để làm được ra hạt gạo bác nông dân cần có những dụng cụ gì?
 => Cho cho mô phỏng động tác cuốc đất. Sau đó dẫn dắt vào bài.
 2. Hoạt động 2: Đàm thoại theo tranh.
 Cô lần lượt xuất hiện từng tranh.
* Cô treo tranh bác nông dân đang cày ruộng và hỏi trẻ:
- Bác nông dân đang làm gì? (đang cày,bừa ruộng)
- Bác nông dân dùng những dụng cụ gì để cày,bừa? ( Cày, bừa)
- Bác nông dân làm việc ở đâu? ( trên cánh đồng)
* Cô treo tranh bác nông dân đang gặt lúa và hỏi trẻ:
- Bác nông dân đang làm gì?( Đang gặt lúa)
- Bác nông dân dùng dụng cụ gì để gặt lúa? ( liềm,hái).
- Bác nông dân gặt lúa ở đâu? (ở trên cánh đồng).
* Cô treo tiếp bức tranh bác nông dân đang cuốc đất và đặt câu hỏi tương tự như trên.
- Sau mỗi bức tranh cô chốt lại và giáo dục trẻ.
- Các con có yêu quí bác nông dân không? Vì sao? 
=> Giáo dục trẻ biết ơn, quí trọng các cô bác nông dân
* Mở rộng: Ngoài việc làm ruộng (trồng lúa ) ra các bác nông dân còn làm những công việc gì nữa? Trồng rau, trồng ngô, khoai, sắn...
3. Hoạt động 3: Chọn đồ dùng theo nghề 
- Cô treo trên bảng 3 bức tranh: ( Bác nông dân cày ruộng, Bác nông dân gặt lúa, Bác nông dân cuốc đất ).
- Cô để trên bàn lô tô dụng cụ của từng công việc phù hợp với nội dung từng bức tranh.
- Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội sẽ chọn dụng cụ phù hợp với công việc trong bức tranh.
-Trong thời gian cô quy định đội nào chọn đúng, chọn nhanh thì đội đó thắng cuộc
- Trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ.
- Kết thúc trò chơi: Cô cho trẻ đếm số lượng sản phẩm của từng đội chơi. 
- Động viên trẻ trong học tập.
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
--------- *** ---------
- Trò chơi: Chi chi chành chành, Chó sói sấu tính.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi, tắm nắng, tắm gió
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi, đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm sân trường sạch sẽ 
- Một số đồ dùng đồ chơi mang theo
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Trò chơi
a. Trò chơi: Chi chi chành chành 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: Chó sói xấu tính 
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
2. Hoạt động 2: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời. 
- Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát chung và đảm bảo an toàn cho trẻ. 
- Hết giờ chơi cô cho trẻ vệ sinh vào lớp.
TRÒ CHƠI MỚI 
----- *** ----- 
ĐỀ TÀI: CHỌN RAU
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhận biết, phân biệt 1 số loại rau, qua các dấu hiệu cho trước.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, so sánh.
- Trẻ hứng thú chơi và chơi đoàn kết.
II. Chuẩn bị:
- Một số loại rau bằng nhựa, rổ đựng ...
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi.
- Cô cho trẻ hát bài: " Cây bắp cải ". Cô cho trẻ kể tên 1 số loại rau. 
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên trò chơi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội, 1 đội sẽ l đội sẽ chọn rau ăn lá, 1 đội sẽ chọn rau ăn quả. Mỗi lần 1 trẻ lên chọn 1 loại bỏ vào rổ của đội mình sau đó chạy về cuối hàng đứng. Sau thời gian quy định đội nào chọn đúng được nhiều hơn là đội đó thắng cuộc.
* Luật chơi: Trẻ phải chọn đúng dấu hiệu của cô cho trước.
3. Hoạt động 3: Cô chơi mẫu
- Cô chơi mẫu một lần cho trẻ quan sát.
- Cho 1 nhóm trẻ chơi thử.
4. Tổ chức cho trẻ chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
- Trẻ chơi, cô bao quát, sửa sai và động viên trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét và khen cả lớp sau đó cho trẻ ra chơi.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
--------- *** ---------
Thứ 4 (30/12/2009) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
--------- *** ---------
VĂN HỌC: TRUYỆN : BÁC NÔNG DÂN 
I. Mục đích – yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện. Biết cùng cô kể lại chuyện.
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kính trọng và biết ơn các bác nông dân.
- Trẻ biết được những sản phẩm của nghề nông. 
- Trẻ được làm quen với bài hát : " Em đi giữa biển vàng ".
- Trẻ biết chơi trò chơi và hứng thú chơi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung câu chuyện.
- Cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Gợi mở vào bài.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt.
- Hỏi trẻ vừa chơi gì ? 
- Cô dẫn dắt, giới thiệu tên truyện
2. Hoạt động 2: Kể truyện diễn cảm.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện, thể hiện được nội dung câu chuyện.
- Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem tranh.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? ( Bác nông dân). 
- Câu chuyện nói về ai ? ( Bác nông dân).
- Các bác nông dân đang làm gì ? ( Đang gặt lúa).
- Bác gặt lúa bằng gì? ( Bằng liềm).
- Các bác gặt lúa như thế nào ?
- Sản phẩm của các bác thu được là những gì ? ( Lúa, thóc).
- Các con có yêu quý bác nông dân không ? 
- Biết ơn các cô, bác nông dân các con phải làm gì ? ( Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo, cha mẹ, ăn hết xuất, khi ăn không làm rơi vãi cơm..
* Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo, cha mẹ, khi ăn, ăn hết xuất, không làm rơi vãi cơm.để tỏ lòng biết ơn cha mẹ và các cô bác nông dân.
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện.
- Cho cả lớp kể truyện cùng cô 1 – 2 lần.
* Kết thúc: Cô cho trẻ nghe bài hát "Em đi giữa biển vàng" và kết hợp cho trẻ ra chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
--------- *** ---------
* Hoạt động có mục đích : Quan sát hoa huệ
- Trò chơi: Chó sói sấu tính, Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, phấn, bóng, vòng.
I. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên, nhận xét đặc điểm, mùi thơm của hoa huệ
- Biết tác dụng của mũi
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi, chơi đoàn kết.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Bông hoa huệ, một số đồ chơi mang theo: Phấn, bóng, vòng.
- Địa điểm quan sát thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
- Quần áo cô trẻ gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Quan sát hoa huệ.
- Cho trẻ nhắm mắt ngửi mùi hoa huệ và hỏi trẻ:
+ Các con có biết đó là mùi thơm của hoa gì không? ( hoa huệ)
+ Các con ngửi được mùi thơm là nhờ có gì? ( có mũi)
+ Hoa huệ màu gì? ( màu trắng)
+ Hoa huệ có đặc điểm gì? ( có cuống , lá, hoa..)
+ Trồng hoa để làm gì? ( làm cảnh)
=> Củng cố và giáo dục trẻ
2. Hoạt động 2: Trò chơi
a. Trò chơi: Chó sói sấu tính 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi
b. Trò chơi: dung dăng dung dẻ
 - Cô giới thiệu tên trò chơi, gợi cho trẻ nói cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần .
- Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do
- Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt.
- Cho trẻ tự lựa chọn đồ chơi và chơi
- Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ.
- HÕt giê ch¬i c« cho trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh vào lớp.
§¸nh gi¸ cuèi ngµy
--------- *** ---------
Thứ 5/ 31/12/2009) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
--------- *** ---------
TẠO HÌNH: TÔ MÀU CÔNG CỤ LAO ĐỘNG CỦA NGHỀ SẢN XUẤT ( đề tài )
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết chọn màu và tô màu bức tranh , khi tô không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Rèn tư thế ngồi và cách cầm bút cho trẻ.
- Luyện kỹ năng đếm cho trẻ (đếm dụng cụ nghề nông). 
- Luyện kỹ năng đọc thơ bài " Bác nông dân "
II. Chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cô: 2 tranh ( 1tranh vẽ các dụng cụ cày, bừa. 1tranh vẽ dụng cụ gặt hái.)
- Giấy A4 (vẽ hình công cụ nghề nông chưa tô màu), bút sáp màu cho trẻ. Bàn ghế đủ cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Đọc thơ “Bác nông dân”
- Cô gọi trẻ lại và cho trẻ cùng cô đọc bài thơ: Bác nông dân 
 Bác nông dân
 Chăm cầy cấy 
 Có thóc mẩy
Cho em ăn
 Bác nông dân
 Thật đáng quí
- Trò chuyện về bài thơ, cô dẫn dắt cho trẻ quan sát tranh. 
2. Hoạt động 2: Đàm thoại tranh mẫu.
- Cô lần lượt xuất hiện từng tranh vẽ một số dụng cụ nghề nông và đàm thoại với trẻ về nội dung của từng bức tranh.
- Gợi mở trẻ quan sát và đàm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_cac_nghe_pho_bien_chu_de_nha.doc