Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 7, Đề tài: Gia đình của bé

1. Phát triển thể chất.

1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hàng ngày trong gia đình; biết lợi ích của việc luyện tập, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.

- Biết làm một số việc tự phục đơn giản: Đánh răng, rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, mặc áo quần.

- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng trong gia đình.

1.2 Vận động:

- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế thể dục, bật liên tục qua 3 ô, ném xa bằng một tay.

- Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.

1.3 An toàn:

- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm để an toàn cho bản thân mình: Ổ cắm điện, bếp, giếng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 7, Đề tài: Gia đình của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng điện trong gia đình bé. 
- Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”.
- Hoạt dộng góc.
- Trò chuyện về ngày 20/10.
- Làm quà tặng cô và mẹ.
- Hoạt động góc.
- Nghỉ toạ đàm 20/10.
- Đóng, mở chủ đề.
- CMHTT. - BBN. 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Thứ 2 / 17 /10 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐVĐ: Trèo lên xuống ghế
HĐNT: 
HĐCCĐ: QS tranh gia đình ít con.
- TC :
+ Thi xem ai nhanh.
+ Chi chi chành chành.
- Nhặt lá.
HĐC:
- Tập chơi trò chơi dân gian :Ô ăn quan. 
- Rèn kỹ năng “Rữa tay bằng xà phòng”.
- Hoạt động góc.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh.
- Phát triển cơ chân thông qua vận động trèo lên bước xuống ghế.
- Trẻ trèo lên xuống ghế đúng kỹ thuật: Bước từng chân lên ghế và đưa tường chân bước xuống đất.
- Trẻ biết quan sát và nêu lên được các thành viên trong gia đình ít con qua tranh.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường sạch, đẹp.
- Trẻ bước đầu biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Trẻ thực hành rữa tay bằng xà phòng thành thạo.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- 2 ghế thể dục.
- 2 quả bóng nhựa.
- Xắc xô, sân bải sạch sẽ.
- Tranh minh họa gia đình ít con.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Sọt rác.
- Kẽ ô và sỏi.
- Xà phòng, nước sạch, khăn lau tay.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy"
 Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau.
* Hoạt động 2: "Bài tập phát triển chung"
- Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao (4l x 4n).
- Chân: Chân đứng rộng bằng vai, khuỵ chân (5l x 4n)
- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, hai tay đưa lên cao và cúi xuống chạm mũi bàn chân (4l x 4n) 
- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông. Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n)
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản: “Trèo lên xuống ghế"
- Với chiếc ghế này c/c sẽ làm gì? 
- Đúng rồi, con sẽ trèo lên bước xuống nhưng c/c thực hiện như thế nào? ( Cho trẻ lên thực hiện).
- Cô làm mẫu:
 + Lần 1: LM toàn phần không dùng lời.
+ Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Một tay cô bám giữ vào thành ghế, tay kia cô dang ngang giữ thăng bằng. Lần lượt bước từng chân lên ghế và đưa từng chân bước xuồng ghế.
- Trẻ thực hiện: Cô mời một số trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ thực hiện (2 lần). Cô chú ý sửa sai.
- Cô tổ chức thi đua giữa các nhóm trẻ với nhau( 2 lần). Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua.
 * Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua hai bên”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1- 2 lần.
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
*Hoạt động 1: Qs tranh gia đình ít con
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát tranh gia đình ít con. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã dược quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục 
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Thi xem ai nhanh.
- TC2: Chi chi chành chành.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Nhặt lá.
- Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* Tập chơi trò chơi dân gian : Ô ăn quan.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng.
* Rèn kỹ năng “Rữa tay bằng xà phòng”.
- Cho trẻ nhắc lại cách rữa tay bằng xà phòng.
- Để trẻ tự rữa tay bằng xà phòng, cô quan sát giúp đỡ trẻ thực hiện.
* Hoạt động góc.
 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ. 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 /18 /10 /2010
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐVH: Thơ “Mẹ ốm”.
HĐNT:
- Chơi trò chơi “Tìm đúng số nhà”.
- TC: Gió thổi cây nghiêng.
HĐC:
- An toàn với các đồ dùng bằng điện trong gia đình bé.
- Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán”.
- Hoạt động góc.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đến mẹ và những người thân trong gia đình. 
- Phát triển kỹ năng nghe, kỹ năng ban đầu đọc đúng nhịp diệu.
- Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ. Trả lời tốt các câu hỏi của cô.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình có sử dụng điện và cách phòng tránh an toàn.
- Trẻ hiểu được nội dung và đọc thuộc bài đồng dao.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Tranh minh hoạ bài thơ “Mẹ ốm”.
Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Lô tô một số tranh đồ dùng bằng điện trong gia đình.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Đồ chơi ở các góc.
* Hoạt động 1: "Gây hứng thú cho trẻ”
Cho trẻ xem tranh em bé ngồi bên mẹ khi mẹ đang bị ốm, trò chuyện về bức tranh:
+ C/c quan sát và nhìn xem cô đã vẽ ai? Mẹ và em bé đang làm gì?
 + Vậy c/c đoán xem em bé trong bức tranh này làm gì khi mẹ của em bé đang bị ốm?
*Hoạt động 2: “Bé nào nhanh trí?”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp động tác.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp trình chiếu.
 * Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho c/c nghe bài thơ có tên là gì?
+ Trong bài thơ nói đến ai? 
+ Mẹ ốm nên bé như thế nào?
+ Bé đã làm gì với những đồ chơi của bé khi mẹ ốm?
+ Vì sao bé lại cất đồ chơi đi?
+ Bé thương mẹ ốm nên bé còn làm gì nữa?
+ Vậy khi ở nhà, bố mẹ bị ốm c/c sẽ làm gì?
*Giáo dục: Trẻ biết yêu thương, vâng lời, giúp đỡ bố mẹ và những người thân trong gia đình.
* Hoạt động 3: “Bé đọc thơ cùng cô”
- Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc theo cô (2 lần) tổ đọc thơ. Nhóm, cá nhân đọc.
- Khi trẻ đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ và hướng dẫn trẻ cách ngắt nhịp khi đọc.
*Hoạt động 4: “Bạn nào khéo tay?”
Cho trẻ về nhóm tô màu những hình ảnh liên quan đến bài thơ.
*Hoạt động 1: TCVĐ
- Chơi trò chơi “Tìm đúng số nhà”
+ Cô nhắc nhở trẻ trước khi xuống sân chơi.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
+ Cô khái quát lại và cho trẻ chơi.
+ Nhận xét trẻ chơi.
- Chơi trò chơi: “Gió thổi cây nghiêng”.
*Hoạt động 2: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
* An toàn với các đồ dùng bằng điện trong gia đình bé.
- Cô cùng trẻ đến góc an toàn và cùng nhau trò chuyện về an toàn với các đồ dùng bằng điện trong gia đình bé.
C/c làm gì để giữ an toàn cho bản thân với những đồ dùng bằng điện trong gia đình c/c?
- Cho trẻ quan sát một số tranh minh họa sử dụng đồ dùng bằng điện trong gia đình và chọn hành động đúng sai.
* Đọc đồng dao “Đi cầu đi quán”.
- Cô hỏi trẻ: Lợn con, cái xoong, cái lược...được nhắc đến trong bài đồng dao nào?
- Để trẻ nhắc lại tên bài đồng dao và các loại đồ dùng nào được kể trong bài đồng dao.
- Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 19 / 10 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐTH: Vẽ thêm đồ dùng ăn uống.
HĐNT:
HĐCCĐ: QS tranh gia đình đông con.
- TC: 
+ Mèo đuổi chuột.
+ Gieo hạt.
- Vẽ người thân trong gia đình.
HĐC: 
- Trò chuyện về ngày 20/10
- Làm quà tặng cô, tặng mẹ.
- Hoạt động góc.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình.
- Rèn kỹ năng vẽ những nét cong, cong tròn, xiên, thẳng. 
 - Trẻ biết vẽ những nét cong, cong tròn, xiên, thẳng để tạo nên một số đồ dùng ăn, uống trong gia đình.
- Trẻ biết quan sát và nêu lên được các thành viên trong gia đình đông con.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết được ngày 20/10 là ngày thành lập HLHPN VN, ngày của các cô, của mẹ.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô và mẹ nhân ngày 20/10.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Tranh vẽ mẫu.
- Giấy vẽ, bút sáp màu.
- Một số đồ dùng trong gia đình.
- Tranh minh họa gia đình đông con.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Phấn vẽ.
- Lớp học sạch sẽ, thông thoáng.
- Một số tranh ảnh hoạ báo; giấy A4, Bút màu, đất nặn.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: Ai nhanh nhất?
- Trò chuyện với trẻ: Ở nhà c/c thường làm những việc gì để giúp bố mẹ chuẩn bị bữa ăn?
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chọn đồ dùng chuẩn bị cho bữa ăn.
- Cô cùng trẻ kiểm tra và nhận xét.
- Giáo dục: Biết giúp đỡ mẹ một số việc nhỏ, biết sử dụng đúng một số đồ dùng trong gia đình và biết cách giữ gìn sạch sẽ.
* Hoạt động 2: "Bé nào khéo tay?"
“Nhìn xem, nhìn xem”. Cô có bức tranh gì đây nào?
- C/c có nhận xét gì về bức tranh của cô? ( Bức tranh vẽ về một bạn nhỏ đang giúp mẹ lấy đồ dùng để chuẩn bị bữa ăn, uống, nhưng đã đầy đủ đồ dùng chưa c/c?) 
- Vậy c/c hãy nghỉ xem chúng ta làm thế nào để giúp bạn nhỏ này có đầy đủ các đồ dùng ăn, uống?
- Cho trẻ quan sát tranh cô vẽ mẫu: Vẽ thêm một số đồ dùng ăn, uống còn thiếu (bát, thìa, đũa, ca). C/c có nhận xé

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_7_de_tai_gia_dinh_cua_be.doc