Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 31, Chủ đề: Bé biết gì về nước

1. Phát triển thể chất.

1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:

- Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

- Có một số hành vi tốt về giữ gìn vệ sinh và phòng ngừa bệnh tật.

1.2 Vận động:

- Thực hiện được một số vận động: tung bóng với người đối diện, đập bóng tại chổ và phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể khi thực hiện vận động: Nhảy lò cò 3m

 - Thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.

1.3 Giáo dục an toàn:

- Biết không chơi gần những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.

2. Phát triển nhận thức.

- Thích tìm hiểu khám phá các sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh.

- Trẻ thích thú khi biết được cách bảo vệ nguồn nước sạch và biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết.

- Tham gia tích cực vào hoạt động đếm theo khả năng trong PV9, đong đếm và so sánh nước trong PV8, nhận biết các buổi trong ngày.

- Biết quan sát, so sánh, phán đoán về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên quen thuộc.

- Nhận biết được dấu hiệu nổi bật của các mùa và ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 31, Chủ đề: Bé biết gì về nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ Tập tàm vông. 
- Nhặt lá
HĐC: CTCDG kéo co
- Vẽ theo ý thích
- Hoạt động góc.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin và khéo léo khi thực hiện tung bóng cho người đối diện.
- Phát triển cơ tay thông qua vận động tung bóng cho bạn.
- Trẻ biết tung bóng cho người đối diện.
- Trẻ biết quan sát và nêu lên được đặc điểm nổi bật của nước máy.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường sạch, đẹp.
- Trẻ thích và tích cực tham gia vào trò chơi.
- Trẻ nhớ lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của trò chơi.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Phấn kẽ.
- 2- 3 quả bóng nhựa.
- Xắc xô, sân bải sạch sẽ.
- Nước máy.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Sọt rác.
- Dây kéo co. Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
- Giấy, bút màu cho trẻ vẽ.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: "Rèn các kiểu đi, chạy"
 Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy với tốc độ khác nhau.
* Hoạt động 2: "Bài tập phát triển chung"
- Tay: Hai tay giang ngang, đưa ra trước (5l x 4n).
- Chân: Co lên và duỗi về phía trước (4l x 4n)
- Bụng: Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao.(4l x 4n) 
- Bật: Đứng thẳng, hai tay chống hông. Bật tách khép chân tại chổ.(4l x 4n)
* Hoạt động 3:Vận động cơ bản:“Tung bóng với người đối diện”.
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau. 
- Với những quả bóng này c/c sẽ làm gì? (đá bóng, chuyền bóng, tung bóng...).
- Đúng rồi, con sẽ tung bóng nhưng tung bóng như thế nào con? ( Cho trẻ lên thực hiện).
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: LM toàn phần không dùng lời.
+ Lần 2: LM kết hợp giải thích rỏ ràng: Cô và cô Linh đứng đối diện nhau, chân không chạm vạch kẽ, hai tay cô cầm bóng và giwo lên cao, khi có hiệu lệnh cô tung bóng qua cho cô Linh. Cô Linh sẽ nhận bóng bằng 2 tay và không được ôm bóng vào người.
- Trẻ thực hiện: Cô mời một số trẻ lên làm thử, sau đó cho trẻ thực hiện (2 lần). Cô chú ý sửa sai.
- Cô tổ chức thi đua giữa các nhóm trẻ với nhau (2 lần). Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua. 
* Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1-2 lần.
* Hoạt động 5: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
*Hoạt động 1: Qs nước máy.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát nước máy. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục 
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Ai chạy nhanh nhất.
- TC2: Tập tầm vông
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Nhặt lá.
- Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp.
* CTCDG Kéo co.
- Cho trẻ đứng thành 2 đội.
- Cô đố trẻ : Với sợi dây trên tay cô c/c sẽ chơi ntn ?
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng.
* Vẽ theo ý thích.
- Cô hỏi trẻ đã được vẽ những gì ?
- Với chủ đê của tuần này c/c sẽ vẽ gì ?
- Cho trẻ về bàn ngồi vẽ. Cô quan sát, hướng dẫn trẻ vẽ.
* Hoạt động góc.
 Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ. 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 /10 /4 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVH: Giọt nước tí xíu
HĐNT: 
- Chơi với cát và nước.
- TC: 
+ Đá bóng vào gôn
+ Pha nước chanh
HĐC: 
- Bé làm gì khi uống nước.
- TC: Ai chọn đúng.
- Hoạt động góc.
- Trẻ biết cách bảo vệ nước sạch và tiết kiệm nước.
- Rèn cho trẻ kỹ năng phán đoán, ghi nhớ và kỹ kể lại chuyện cùng cô.
- Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện, biết được các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nỗi bật của cát và nước.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Máy chiếu.
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Giấy bút màu cho trẻ vẻ và tô màu.
- Cát và nước sạch sẽ.
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Ấm nước, ca.
- Một số tranh ảnh về tiết kiệm nước.
- Đồ chơi các góc.
* Hoạt động 1: “Ô số bí mật?”
- Cho trẻ xem một số hình ảnh của hiện tượng trời mưa.
- Đàm thoại về các hình ảnh vừa xem.
- Cô khái quát lại và giới thiệu bài câu chuyện: Giọt nước tí xíu.
*Hoạt động 2: “Bé nào nhanh trí?”
- Lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp động tác.
- Lần 2: Cô kể diễn cảm kết hợp chỉ tranh.
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho c/c nghe câu chuyện có tên là gì?
+ Trong câu chuyện có ai?
+ Tí xíu trong câu chuyện là ai? Tí xíu và anh em của tí xíu ở đâu?
+ Ông mặt trời đã rủ tí xíu làm gì và đi đâu? Tí xíu trả lời ntn?
+ Ông mặt trời đã làm gì tí xíu? Điều gì đã xãy ra với tí xíu?
+ Khi trời lạnh tí xíu và các bạn của tí xíu làm gì và ntn?
+ Điều gì đã xãy ra với tí xíu và các bạn khi có tiếng sét và gió thổi mạnh lên?
 *Giáo dục trẻ: Vậy c/c đoán xem nước có ích lợi gì? Chúng ta làm gì khi sử dụng nước?
*Hoạt động 3: “Bạn nào kể giỏi?”
- Cho trẻ lên xếp đúng thứ tự từng bức tranh minh họa nội dung trong truyện.
- Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô. 
- Cho trẻ về góc vẽ, tô màu, xé dán các nhân vật trong truyện.
*Hoạt động 1: Chơi với cát và nước
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ chơi với cát và nước và tập quan sát. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục 
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Đá bóng vào gôn.
- TC2: Pha nước chanh
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
* Bé làm gì khi uống nước.
- Cô đố c/c khi khát nước chúng ta làm gì?
- Cho 1 trẻ lên thực hiện, cô cùng các bạn quan sát và nhận xét.
- Vậy khi uống nước c/c uống ntn? Vì sao phải tiết kiệm nước khi uống hay khi sử dụng nước?
* TC: Ai chọn đúng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Hỏi trẻ cách chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi, cô quan sát và giúp trẻ chơi.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 11 / 4 /2012
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: 
Đong đếm và so sánh nước trong phạm vi 8.
HĐNT:
HĐCCĐ: QS nước ao hồ.
- TC: 
+ Bắt vịt trên cạn.
+ Lộn cầu vồng
- Vẽ nước.
HĐC: 
- TC nước sạch nước bẩn.
- TC pha nước giải khát.
- Hoạt động góc.
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.
- Phát triển kỹ năng đong, đếm và so sánh cho trẻ.
- Trẻ biết so sánh, đong và đếm nước trong PV8.
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của nước ao hồ.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết vẽ một số nguồn nước quen thuộc.
- Trẻ thích tìm hiểu, khám phá và biết được nước sạch nước bẩn và cách bảo vệ nguồn nước sạch.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Chậu nước sạch.
- Một bát to , một bát vừa và một bát nhỏ/trẻ.
- Hồ nước.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Chậu nước sach và nước bẩn.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: So sánh to nhỏ.
- TC1: “Mắt ai tinh”
Chia trẻ làm 2 đội cùng nhau thảo luận và đại diện một bạn lên kích chuột vào đồ dùng đồ chơi có kích thước to hơn/nhỏ hơn.
- TC2: “Thi xem đội nào nhanh”
Chia trẻ làm 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên chọn bát to, bát nhỏ theo yêu cầu của cô. Cô cùng trẻ kiể tra kết quả và nhận xét kích thước của 2 bát.
* Hoạt động 2: “Ai khéo tay nhất?” 
- Cô và trẻ cùng làm thí nghiệm để kiểm tra kích thước của 2 bát bằng cách đong đếm và so sánh lượng nước của 2 bát.
* Cô làm mẫu: Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước.
+ Lần 1: Cô đong đếm lượng nước của bát nhỏ (Bát nhựa).
Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước. Nói kết quả đong và chọn thẻ tương ứng.
+ Lần 2: Cô đong đếm lượng nước của bát to (Bát inoc). 
Cô vừa đong nước vừa kết hợp giải thích cách đong và đếm nước. Nói kết quả đong.
- Cho trẻ nhận xét kết quả của 2 lần đong. Như vậy bát nào sẽ to hơn?
* Cho trẻ về nhóm để đong, đếm nước: Cho trẻ nhắc lại cách đong, đếm nước.
+ Cho trẻ đong nước vào bát nhỏ và nói kết quả đong. Chọn thẻ số tương ứng. (Khi trẻ đong, cô nhắc trẻ đong phải đầy bát và vừa đong vừa đếm).
+ Cho trẻ đong nước vào bát to và nói kết quả đong.
- Cho trẻ nhận xét kết quả của 2 lần đong: Vì sao 2 lần đong 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_31_chu_de_be_biet_gi_ve_nuoc.doc