Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 25, Chủ đề: Phương tiện giao thông

I/ Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết về một số phương tiện giao thông.

- Đường bộ: xe đạp, ôtô, xe máy, xe buýt, xe máy cày.

- Đường thuỷ: thuyền buồm, ca nô, tàu thủy, thuyền mui.

- Đường sắt: tàu hoả, tàu điện

- Đường không: máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.

II/ Mạng nội dung:

- Trẻ nhận biết nghề giao thông.

- người điều khiển: tài xế.

- phi công, tài công.

- Lái tàu.

- Lái xe trên đường phố đưa mọi người đến nơi cần.

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 25, Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát phương tiện giao thông đi trên đường.
- Ôn bài cũ: khám phá chiếc xe đạp
- KTM: truyện: kiến con đi ô tô .
- TCVĐ: ô tô về bến.
-Yêu cầu: ô tô vào đúng bến của mình. Ai nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi.
- Chuẩn bị: mỗi trẻ một vô lăng màu khác nhau.
- Cách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một vô lăng có màu sắc khác nhau. Cô nói: “các ô tô chuẩn bị về bến” khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào, ô tô màu đó sẽ về bến 
- Cô cho trẻ lái ô tô trong sân, vừa chạy vừa kêu “bim, bim”. Cứ khoảng 30 giây cô ra tín hiệu 1 lần. khi cô giơ cờ màu nào, thì ô tô màu ấy chạy về bến. các ô tô khác vẫn tiếp tục chạy. ai nhầm bến phải ra ngoài 1 lần chơi.
- TCDG: đổi xe ( giống t/c đổi khăn)
- Chuẩn bị: mỗi trẻ 1 chiếc xe màu xanh- đỏ.
-Cách chơi: trẻ đứng 2 hàng đối diện cách nhau 50cm, khi có hiệu lệnh của cô 2 hàng đổi chỗ cho nhau đồng thời đổi xe đang cầm trên tay. Ai chưa đổi xong phải ra ngoài 1 lần chơi. 
- Chơi tự do gấp thuyền thả thuyền dưới nước.
- Cho trẻ vẽ các hình trên nền.
5/ Hoạt động góc:
*Góc phân vai: Làm chú tài xế.
- Chuẩn bị: Đồ chơi. Vòng làm vô lăng, ghế, vé,
- Nội dung: Trẻ đóng vai người tài xế biết thể hiện người lái xe giỏi.
*Góc xây dựng: Xây bến xe BMT.
- Chuẩn bị: Gạch xốp, đồ lắp ráp, cây xanh
- Nội dung: trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây dựng được bãi đậu xe.
*Góc thư viện: trẻ xem sách về giao thông.
- Chuẩn bị: sách về phương tiện giao thông.
- Nội dung: Trẻ biết lật từng trang sách để xem và nói được tên phương tiện giao thông.
*Góc thiên nhiên: Cô hướng dẫn cho trẻđong đo xăng dầu bán cho khách, không làm đổ ra ngoài . 
 6/ Vệ sinh, ăn trưa, ăn phụ, ăn chiều:
- Cho trẻ rửa tay đúng thao tác. Hỏi trẻ tên các món ăn hôm nay và các món ăn này có chứa chất gì?
- Nhắc trẻ không ăn rơi vãi ra ngoài và ăn hết suất.
7/ Hoạt động chiều:
- Ôn bài học: kiến con đi ô tô 
- Dạy trẻ chơi ngã tư đường phố.
- Cho trẻ nhắc các tiêu chuẩn thi đua trong ngày.
- Nêu gương cuối ngày. 
8/ Vệ sinh, trả trẻ:
- Vệ sinh cho trẻ. Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Chơi theo ý thích.
III/ Đánh giá:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày
*Nội dung chưa đạt được vì lý do: ..
*Những thay đổi cần thiết: ..
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc giáo dục riêng (có thể kết hợp với gia đình):
	MẠNG NỘI DUNG TUẦN 26
Từ ngày 14 /3 đến ngày 18 tháng 3 năm 2011
I/ Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết về một số quy định đơn giản dành cho người đi bộ: đi bộ trên vỉa hè bên phải.
- Biết đi đúng làn đường của mỗi loại phương tiện. 
- Biết ý nghĩa của đèn giao thông.
II/ Mạng nội dung:
- Trẻ nhận biết một số luật lệ 
 giao thông phổ biến.
-Ý nghĩa của đèn tín hiệu..
- Lái tàu.
- Lái xe trên đường phố phải tuân thủ luật giao thông
- Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
Hành vi của con người khi tham gia giao thông
Các luật lệ giao thông
phổ biến.
Luật lệ giao thông
Các biển báo giao thông 
 - Phòng bán vé, bến bãi ôtô, sân bay, nhà ga,
 - Trạm bán xăng.
 - Cảnh sát giao thông
 - Trạm sữa chữa bảo hành 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: 
Tuần thứ 26 : Thực hiện từ ngày 21 / 3 đến 25 tháng 3 năm 2011
*MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN
I/ Phát triển thể chất:
- Hình thành cho trẻ ý thức tuân thủ các quy định khi tham gia giao thông: đi bộ đi trên vỉa hè bên phải, không chơi ở lòng lề đường, không thò đầu, tay khi ngồi trên tàu xe.
- Phát triển những vận động cơ bản: bò bằng bàn tay cẳng chân.
- Phát triển vận động tinh khéo của cơ ngón tay – bàn tay qua hoạt động tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt theo đường vẽ một số phương tiện giao thông.
- Tham gia trò chơi kidsmart.
II/ Phát triển nhận thức:
- Biết được một số luật lệ giao thông phổ biến.
- Biết những điều cần thiết của việc thực hiện đúng luật lệ giao thông.
- Nhận biết đến 5, tạo nhóm có 5 phương tiện.
III/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi qua câu chuyện: qua đường
- Hình thành kỹ năng giao tiếp, hiểu một số từ loại, câu khác nhau trong giao tiếp.
- Biết dùng một số cụm từ mới để mô tả về luật lệ giao thông đơn giản, gần gũi với trẻ
- Thích nghe kể chuyện, đọc thơ về giao thông.
IV/ Phát triển tình cảm – xã hội:
- Có ý thức quý trọng, biết ơn những bác tài xế qua trò chơi phân vai : Bác tài xế
- Biết chấp hành luật lệ giao thông.
- Phát triển tính độc lập cho trẻ trong việc lao động tự phục vụ bản thân và lao động trực nhật.
V/ Phát triển thẩm mỹ:
- Hứng thú khi tham gia những hoạt động tạo hình : vẽ ôtô , xé dán, 
- Âm nhạc : đường em đi
- Biết phối hợp đường nét, màu sắc để tạo ra những sản phẩm đa dạng về phương tiện
-Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng phong phú về thế giới phương tiện giao thông.
Tên hoạt động 
Thứ hai 
Thứ ba 
Thứ tư 
Thứ năm 
Thứ sáu 
Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh :
Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông phổ biến 
Trao đổi với phụ huynh về gia đình trẻ , hỏi bố mẹ xem trẻ đến trường bằng phương tiện gì ?.
Điểm danh, hỏi trẻ đoán xem có những bạn nào vắng mặt, quan tâm những trẻ nghỉ ốm
 Thể dục buổi sáng 
 Ra sân tập thể dục theo nhạc: bài: em làm công an tí hon
Hoạt động có chủ đích 
PTVĐ
Bò bằng bàn tay cẳng chân 
ÂM NHẠC
Đường em đi
LQVT
Đếm đến 5. tạo nhóm có 5 phương tiện 
TẠO HÌNH
Vẽ phương tiện giao thông đường bộ 
KPKH
Một số luật lệ giao thông phổ biến 
VĂN HỌC
Truyện: qua đường 
Hoạt động ngoài trời.
+ Đi dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành
+TCVĐ:
thuyền về bến
+TCDG:chi chi chành chành
+ chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên và đồ chơi ngoài trời. 
+ Hát, đọc thơ các bài về các phương tiện giao thông.
+ Ôn bài cũ : mời cá nhân hát: đường em đi 
TCVĐ:thuyền về bến 
+ TCDG: chi chi chành chành
+ Chơi với đồ chơi lắp ráp ôtô 
+ Tham quan vườn hoa sân trường
+ làm quen KTM : 
+ Vẽ phấn dưới sân vẽ ôtô các loại 
+ TCVĐ: thuyền về bến 
+ TCDG:
Chi chi chành chành 
+ Hát các bài trong chủ đề phương tiện giao thông 
TCVĐ:
thuyền về bến
+ TCDG : chi chi chành chành 
+ chơi với các đồ chơi liên hoàn ở ngoài trời
+ Cho trẻ chơi cát với nước, phương tiện giao thông dưới nước.
+ hát múa đọc thơ
+ TCVĐ: 
thuyền về bến 
+ TCDG:chi chi chành chành
+ Chơi với đồ chơi nhựa Phương tiện giao thông. 
Hoạt động góc
Phân vai : của hàng bán xe
Trẻ tự nhận vai chơi người bán hàng xe máy
Bác tài xế hướng dẫn cho hành khách ngồi đúng chỗ 
Bác tài xế chở khách đi du lịch 
hành khách khi ngồi trên xe phải tuân thủ theo quy định 
Bác tài xế đưa khách đi tham quan .
Xây dựng NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
Trẻ chọn gạch để xây hàng rào tạo thành ngã tư 
Các bác công nhân xây vỉa hè, vạch trắng đi ngang qua đường. 
Xây thêm một số công trình khuôn viên ngã tư đường phố 
Xây thêm cột đèn, cây xanh, nhà cửa ngoài phố 
Hoàn thành công trình xây ngã tư 
Âm nhạc 
Hát các bài về chủ đề 
 Chọn một số trẻ lên hát các bài về chủ đề.
Trẻ biểu diễn cho các bạn xem 
Trẻ tập làm ca sĩ hát múa, tập gõ nhạc cụ 
Trẻ tự hát các bài về giao thông 
Trẻ biểu diễn văn nghệ cho khách du lịch 
tạo hình.
TÔ MÀU TRANH
 Vẽ các loại 
phương tiện giao thông.
Xé dán nhiều kiểu ôtô 
Bé tô màu tranh về các phương tiện giao thông 
Trẻ tập vẽ về các loại phương tiện giao thông 
Trưng bày sản phẩm của bé vẽ về phương tiện giao thông .
Sách truyện
XEM TRANH
Xem tranh ảnh về các loại xe 
Trẻ tập xem tranh chuyện phương tiện giao thông 
Chơi lô tô về các loại xe 
Trẻ thảo luận về việc của bác tài xế
Trẻ tập thi đọc thơ diễn cảm
Góc thiên nhiên .
Đong đo xăng đầu
Trẻ biết đong xăng bán cho khách
Hướng dẫn trẻ đong từ bình lớn ra bình nhỏ
Cầm bình xăng đổ vào xe khách 
Trẻ biết đổ xăng vào xe
Trẻ đo lít xăng vào bình.
Vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa – ăn phụ chiều.
Dạy trẻ trước khi ăn phải rửa tay, khi ăn không nói chuyện riêng.
Ăn hết khẩu phần ăn của mình, nhai cơm. Ăn xong biết đánh răng 
Giữ yên tĩnh cho trẻ ngủ trưa, lưu ý những trẻ khó ngủ, có biểu hiện mệt mỏi.
Trước khi ăn phải mời cô, bạn.
TAÏO HÌNH: Veõ veà tröôøng maàm non
Hoạt động chiều
+ ôn lại bài học buổi sáng
 + làm quen kiến thức mới: các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật 
+ nêu gương bé ngoan 
+ chơi trò chơi học tập 
+ tập vẽ các loại phương tiện giao thông
+ Nêu gương bé ngoan
+ mời trẻ lên múa hát :đèn xanh đèn đỏ 
+Cho trẻ tập kể chuyện: “qua đường” trên máy vi tính
+ Nêu gương bé ngoan 
+ Làm quen bài thơ mới 
+ dạy trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng
+ Nêu gương bé ngoan 
+Trò chuyện về nghề của ba mẹ.
+ sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.
+ Tập bài hát: đi tàu lửa 
Trả trẻ 
Dạy trẻ chào cô, bố mẹ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và những trẻ có biểu hiện đặc biệt (nếu có ).
Nghe nhạc, vui chơi tự do kể chuyện qua đường
Dạy trẻ về nhà chăm ngoan, biết vâng lời bố mẹ, ông bà
Trao đổi với phụ huynh về sự tiến bộ của trẻ
Đánh giá của ban giám hiệu Giáo viên lập kế hoạch 
 Trần Thị Minh Trang 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 21 tháng 3 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH : 
Hoạt động có chủ đích : GDÂN
 Đề tài: 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát 
- Phát triển thính giác và sự nhanh nhẹn qua trò chơi 
II/ Các hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng;
a) Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Trò chuyện với trẻ về các phương tiện và người điều khiển phương tiện giao thông phải đi như thế nào cho đúng luật.
- Trẻ tự kể một số loại phương tiện phổ biến mà trẻ biết 
Cô cùng trẻ trò chuyện về công việc trong ngày nghỉ của mọi người trong gia đình.
b) Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp bài “ Em làm công an tí hon”
2/ Hoạt động có chủ đích:
2.1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng – phương tiện:
- Trống lắc, phách, đĩa nhạc, cát sét, xắc xô.
2.2/ Phương pháp: 	
- Vận động, trò chơi.
2.3/ Tiến hành hoạt động có chủ đích:
a/ Mở đầu hoạt động:
- Hát : em tập lái ô tô 
- Trò chuyện : các con hát bài hát gì? Sá

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_25_chu_de_phuong_tien_giao_th.doc