Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 2, Chủ đề: Tìm hiểu một số loại quả chín
I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có bài hát “Qủa gì”
- Đồ dùng của trẻ: một số loại rau, củ, quả.
II. Cỏch tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
- Cho trẻ đứng đội hình tự do hát nhún theo nhạc bài “Qủa gì”
Trũ chuyện về một số loại quả
+ Trong bài hát nhắc đến những quả gì?
( Qủa khế, quả bóng.)
Nhà bạn Lan Anh có một vườn hoa quả rất đẹp , chúng mình cùng đến khám phá để xem vườn nhà bạn có những loại quả gì nhé!
* Hoạt động 2: Khởi động:
Trẻ đi các kiểu, chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.
* Hoạt động 3: Trọng động:
- Cô nhận xét ngày hoạt động. - Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Thứ 3: 07/01/ 2014 - Phát triển nhận thức ( KP K H ) Tìm hiểu một số loại quả chín. - Trẻ nhận biết tờn gọi và đặc điểm, hình dạng của các loại quả.Trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng, nói tròn câu. - Trẻ biết được ích lợi của các loại quả đối với đời sống con người. - Trẻ biết được muốn có quả để ăn thì phải có người trồng và chăm sóc chúng vì vậy phải biết ơn những người trồng ra chúng Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động. I. Chuẩn bị: Đầu chiếu, tranh ảnh về các loại quả, lô tô về các loại quả.một số loại quả nhựa. II. Cỏch tiến hành : * Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú: - Cho cả lớp hát bài hát: “ Em yêu cây xanh” - Cỏc con vừa hát xong bài hát gì ? Các con ạ, cây xanh có ích cho con người chúng ta ,cây lớn lên đâm hoa kết quả cho chúng ta ăn đấy bây giờ các con cùng hướng lên màn hình để cùng khám phá về các loại quả chín nha . * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại quả chín. - Cho trẻ chơi trò chơi “Ô cửa bí mật” - Cô mở ô cửa màu đỏ - Tranh vẽ về quả chuối và cho trẻ quan sát. + Qủa chuối có dạng hình gì? (dài và cong) + Nó có kết cấu như thế nào đây? (Xếp thành nải) +Qủa chuối khi chín có màu gì? (màu vàng) + Qủa chuối có vị như thế nào? ( vị ngọt) - Cô mở ô cửa màu xanh - Tranh vẽ về quả nho và cho trẻ quan sát. + Qủa nho có dạng hình gì? ( hình tròn) + Nó có kết cấu như thế nào đây các con? (nó cũng được xếp thành chùm) + Qủa nho có màu gì? ( màu tím) + Qủa nho có vị gì? ( vị ngọt) + Bên trong quả nho có hạt không các con? * Cho trẻ so sánh 2 loại quả: - Các con thấy hai loại quả này có gì giống và khác nhau. + Giống: Đều là quả ăn được và đều được xếp thành từng chùm và nải không riêng biệt. + Khác: khác nhau về hình dạng, màu sắc và hương vị của chúng. * Hoạt động 3: Trũ chơi - TC1: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô VD: Cô nói: màu tím thì trẻ phải biết đó là quả nho và giơ lên cao hoặc màu vàng thì là quả chuối... - TC2: “Đi siêu thị” - Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội đi siêu thị mua hàng, nếu đội nào mua được nhiều loại quả hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. - Luật chơi: Mỗi lần đi chỉ mua được một loại quả nếu mua hai quả thì quả đó sẽ không được tính. -Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Hát vận động bài: “Em yêu cây xanh” Hoạt động ngoài trời - HĐCĐ: Làm quen chuyện: “Qủa bầu tiên” - TCVĐ : Thi xem đội nào nhanh - CTD : Chơi với cát , nước , Xếp hột hạt , nặn các loại quả - Trẻ chỳ ý lắng nghe cô kể chuyện. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng . - Trẻ biết tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện. - Trẻ cú ý thức trong hoạt động ,trẻ hứng thỳ tham gia vào trũ chơi vận động. I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh chuyện và một số đồ chơi ở các góc. II. Cỏch tiến hành : * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Bầu bí” - Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát nói về loại quả gì? Loại quả đó dùng để làm gì? Có một câu chuyện nói về quả bầu nhưng không phải là quả bầu bình thường như các con thường thấy.Đó là câu chuyện “Qủa bầu tiên” hôm nay ra hoạt động ngoài trời cô sẽ cho các con làm quen các con có thích không nào! - Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn - Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn dạo chơi ngắm nhỡn bầu trời * Hoạt động 2: HĐCĐ: Làm quen chuyện “Qủa bầu tiên” - Cô kể chuyện 1-2 lần. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Cậu bé đã làm gì đối với chim én? Và ngược lại chim én cũng đã làm gì? - Tên địa chủ đã làm gì? - Hắn đã bị trừng phạt như thế nào? * Hoạt động 2: TCVĐ: Thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cụ nờu luật chơi cỏch chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần * Hoạt động 3: CTD: Chơi với cát , nước , Xếp hột hạt , nặn các loại quả. - Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Điểm danh sĩ số rồi cho trẻ vào lớp. Hoạt động chiều: - Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi - Cho trẻ giải câu đố - Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy - Trẻ trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô - Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học. * Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy. *Hoạt động 2: Cho trẻ giải câu đố - Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời: VD: “ Qủa gì cong cong Xếp thành một nải Khi chín vàng thơm Bé ăn ngọt lắm” - Cô đố các con đó là quả gì? - Tương tự cô đọc nhiều câu hỏi cho trẻ trả lời. * Hoạt động 3: Chơi tự chọn - Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian. - Cô bao quát trẻ chơi. - Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần. - Cô nhận xét ngày hoạt động. - Cho trẻ thay hoa cắm cờ Thứ 4: 08/01/2014 Phát triển thẩm mỹ: (Tạo hình ) - Vẽ các loại quả - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các loại quả có nhiều hình dáng khác nhau. Biết phối hợp các màu sắc để bức tranh thêm đẹp. - Trẻ biết được hình dạng và màu sắc của các loại quả. - Giáo dục trẻ biết ăn nhiều các loại rau củ quả.Yêu thích sản phẩm mình làm ra I. Chuẩn bị: - Tranh vẽ quả quýt, quả chuối, quả đu đủ. - Sáp màu, giấy A4 đủ cho trẻ. II. Cỏch tiến hành; * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hát theo nhạc bài “ Qủa gì” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có những loại quả nào? - Ngoài những loại đó ra còn ai biết có những loại quả gì nữa nào? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem và quan sỏt mẩu của cụ - Cho trẻ gọi tên các loại quả - Qủa quýt có những bộ phận gì? - Qủa quýt có dạng hình gì? - Muốn vẽ được quả quýt thì phải dùng kỹ năng gì để vẽ? - Qủa quýt chín có màu gì? - Cô sẽ chọn màu gì để vẽ? * Tương tự với quả chuối và quả đu đủ cô cũng giớ thiệu như vậy. * Hỏi ý định của trẻ: - Cháu thích vẽ quả gì? - Cháu vẽ quả đó thì dùng kỹ năng gì để vẽ? - Để cho bức tranh thêm đẹp thì cháu dùng màu gì để tô? - Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn khi thực hiện. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: cô mỡ băng nhạc cho trẻ nghe. - Cô nhắc cho trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát, động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, khuyến khích những trẻ vẽ sáng tạo hơn. - Cô khuyến khích cho trẻ đặt tên cho sản phẩm. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Trẻ làm xong cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình, -Trong 1 thời gian ngắn cỏc con đó hoàn thành sản phẩm của mỡnh cụ mời cỏc con lờn chiờm ngưỡng nào . - Con thấy sản phẩm này ntn? - Trong những sản phẩm con thấy sản phẩm nào đẹp? Cho cháu chọn sản phẩm đẹp lên giải thớch sản phẩm? Cách vẽ và cách sắp xếp bố cục. - Cô nhận xét góp ý chung cho cháu hát đi ra ngoài * Giỏo dục : Hoạt động ngoài trời - HĐC Đ: Tổ chức trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô - TCVĐ: Tìm lá cho cây - CTD: Trẻ chơi theo ý thích - Trẻ hít thở không khí trong lành và sự thay đổi của thời tiết trong ngày. - Trẻ biết được luật chơi và cách chơi. - Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi. - Trẻ chơi đoàn kết. I. Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ ,đồ dùng cho trò chơi, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn . II. Cỏch tiến hành : * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: - Trẻ hát theo nhạc bài: “ quả gì” Trũ chuyện về một số loại quả + Trong bài hát nhắc đến những quả gì? ( Qủa khế, quả bóng...) - Cụ căn dặn trẻ trước khi ra sõn - Cụ cho trẻ biết ra sõn cỏc con sẽ được chơi trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô - Trẻ vừa đi vừa đọc bài “Cỏi cũ đi đún cơn mưa” ra sõn ngắm nhỡn bầu trời . * Hoạt động 2: HĐCĐ: Tổ chức trò chơi chọn nhanh theo yêu cầu của cô - Cụ hỏi trẻ bầu trời, thời tiết, sự thay đổi. Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe . - Cho trẻ đứng xỳm quanh cụ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần. - Cô theo giỏi tuyên dương trẻ. * Hoạt động 3 : TCVĐ: “Tìm lá cho cây” - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 4: Chơi theo ý thớch - Cho trẻ về cỏc gúc chơi cụ đó chuẩn bị - Cụ bao quỏt trẻ chơi Hoạt động chiều -Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi PTNN: Chuyện:Qủa bầu tiên -Tạo sự thoải mỏi cho trẻ sau khi ngủ dậy - Trẻ hiểu nội dung ,nắm được trình tự nội dung câu chuyện, nhớ tên các nhân vật trong truyện. - Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong truyện. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, quan tâm người khác không nên tham lam, độc ác. -Tổ chức cho trẻ chơi trũ chơi :Vuốt ve I. Chuẩn bị: - Tập tranh minh hoạ truyện, sa bàn. - Băng hình. - Câu đố II. Cỏch tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. - Cô đọc câu đố: “ Cùng họ hàng với bí Nhưng trái lại tròn hơn Treo lủng lẳng trong vườn Vỏ màu xanh biêng biếc” - Cho 2-3 trẻ trả lời. - Qủa bầu tiên được xếp vào loại rau ăn củ hay ăn quả? - Theo con ăn canh bầu có tác dụng gì đối với cơ thể? Có một câu chuyện kể về quả bầu nhưng không phải quả bầu bình thường mà đó là “quả bầu tiên”.Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe. * Hoạt động 2 : Nội dung - Lần 1: Cô kể diễn cảm. - Lần 2: Cho trẻ xem băng hình. Trích dẫn đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Cậu bé chăm sóc chim én như thế nào? - Con tưởng tượng xem cậu bé làm những việc gì để chăm sóc chim én? - Chim én đã đền đáp công ơn của cậu bé bằng cách nào? - Nếu con là chim én thì con sẽ đền đáp cậu bé như thế nào? - Theo con, cậu bé trước khi giúp chim én có nghĩ là mình sẽ được chim én giúp lại không? Vì sao? Mình giúp một người khác có mong muốn người ta trả ơn không? Vì sao? - Tại sao tên địa chủ lại bẻ gãy cánh chim én? - Tên địa chủ đã bị trừng phạt như thế nào? Tại sao hắn lại bị trừng phạt như thế? - Cho trẻ bắt chước điệu bộ của tên địa chủ khi mang quả bầu về nhà. - Lần 3: cô kể lại chuyện bằng sa bàn * Hoạt động 3 - Cũng cố cho trẻ nhắc lại tên chuyện. * Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Thứ 5: 09/01/2014 PTNT: Nhận ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc( 3 đối tượng) - Trẻ biết sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo quy tắc.Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp và biết sắp xếp theo quy tắc. - Rèn khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định trong quá trình học.Biết chơi trò chơi một cách thành thạo. - Trẻ tập trung chỳ ý
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_2_chu_de_tim_hieu_mot_so_loai.doc