Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 1, Đề tài: Bé chào đón Thăng Long Hà Nội
ổn định tổ chức : giải thích bài
cho trẻ hái bài : “trời nắng, trời mưa”
bài hát hát về bạn nào ?
cô có 1 bài thơ cũng nói về bạn thỏ bông bị ốm
các con nghe cô đọc bài thơ
bài mới :
thỏ bông bị ốm
L1: hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
L2 : cho trẻ xem tranh minh hoạ
L3 : đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ
Trẻ đọc thơ (cả lớp, tổ , cá nhân)
Luyện tập : TC ghép tranh
KT : cho trẻ chơi : “con thỏ”
Kế hoạch tuần 1: Bé chào đón Thăng Long Hà Nội TH ỜI GIAN (từ 04 – 08/10/2010 ) N ỘI DUNG Thứ 2 NG ÀY 4-10 Thứ 3 NG ÀY 5-10 Thứ 4 NG ÀY 6-10 Thứ 5 NG ÀY 7-10 Thứ 6 NG ÀY 8-10 TD Sáng -Để hướng tới ngày đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội . Cô trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội. Những gì đang diễn ra ở quê hương, để đón mừng đại lễ -Cho trẻ xem tranh ảnh về danh lam, cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội, Hồ Gươm, Hồ Tây, Quốc Tử Giám (Hoặc quê hương mình) Lăng Bác Hồ.. Khởi động : Tập đội hình, đội ngũ, đi các kiểu chân. TĐ: T2 + 4 + 6 : Tập HĐ : ”Nào chúng ta cùng tập thể dục” T3 + 5 + 7: Tập ĐT: H2 : Thổi bóng bay, hái hoa, dậm chân tại chỗ, gà mổ thóc, ếch ộp Hồi tỉnh : đi nhẹ nhàng làm chim bay về tổ Hoạt động Học Nặn hình : Nặn các loại quả MTXQ: Trò chuyện kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Thể dục : Chuyền bóng Toán So sánh cao hơn, thấp hơn Văn Học: Thơ: Thỏ Bông bị ốm ÂN : Yêu Hà Nội NH : Cho con TC: Tai ai tinh HĐNT Quan sát: về đường làng, trường lớp được trang trí như thế nào VĐ: Tạo dáng TC: gieo hạt Quan sát: MTXQ lớp sau khi được trang trí VĐ: mèo đuổi chuột TC: hãy nhận đúng tên mình Quan sát: thời tiết Giáo dục trẻ giữ vệ sinh khi thời tiết thay đổi Quan sát: trang phục của bé VC: xếp hình bé trai bé gái Quan sát :Hiện tượng tự nhiên với sức khỏe con người TC : Tai ai tinh HĐ Góc Góc Phân vai : Mẹ con, bác sĩ, cửa hàng hoa quả Góc xây dựng : xây nhà cho bé, ghép hình bé TTD Góc sách tranh : xem tranh truyện về Hà Nội – Thăng Long Góc nghệ thuật : tô màu bé trai bé gái, nặn quả tặng bạn, vẽ quả tặng bạn Góc thiên nhiên : tưới cây, chăm sóc cây Hoạt động chiều HO ẠT Đ ỘNG CHI ỀU VS : sửa tay rửa mặt, VĐ: cáo và thỏ Ôn : 1 số di tích danh lam thắng cảnh, lễ hội của quê hương cũng như của Hà Nội, Lăng Bác, Hồ Gươm, Hồ Tây TH: Tô màu tranh TC:Tai ai tinh Ôn : so sánh cao hơn thấp hơn Bình cờ TC: gieo hạt TD : chuyền bong Ôn: nặn quả Bình cờ VD: ai nhanh nhất Thơ: thỏ con bị ốm VH: bé em học nói Bình cờ VD: mèo đuổi chuột TC : ai nhanh nhất Ôn : truyện nhổ củ cải Thời gian Hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý Thứ 2 04/10/2010 Tạo hình Nặn các loại quả Kiến thức Trẻ biết nặn các loại quả có màu sắc hình dáng khác nhau Kỹ năng Trẻ biết xoay tròn, lăn dọc và ấn bẹt viên đất để tạo ra sản phẩm Thái độ Yêu quý và giữ gìn sản phẩm mình làm ra Bảng, đất nặn cho trẻ Khăn lau tay 1 số loại quả có làm mẫu: Cam, táo, nho, chuối ổn định tổ chức : GT bài cho trẻ hát : tìm bạn thân- hỏi trẻ :”bạn thân của con là ai, bạn trai hay gái, cô cũng có người bạn thân là búp bê. Hôm nay là sinh nhật búp bê, cô có 1 món quà tặng bạn búp bê đấy. Đó là gì ? ” Đĩa quả => trẻ nhận xét Đây là quả gì ? màu gì ? quả dài hay tròn, ăn chua hay ngọt ? khi ăn phải như thế nào ? Bỏ vỏ ở đâu ? con có thích ăn các loại quả tặng búp bê không ? Cô hỏi trẻ nặn quả gì ? nặn thế nào ? Trẻ thực hiện : hát bài : quả gì Cô đi từng nhóm gợi ý những trẻ còn lúng túng. Khuyến khích trẻ, động viên trẻ nặn được nhiều quả và đặt tên cho sản phẩm của mình Nhận xét, trưng bày sản phẩm : Cho trẻ nhận xét theo nhóm và mang sản phẩm của mình lên tặng búp bê Thứ 3 05/10/2010 MTXQ: Trò chuyện đại lên Nghìn năm Thăng Long – Hà Nội 1 Kiến thức : trẻ biết ngày 10/10/2010 là ngày kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Biết đặc điểm nổi bật của Hà Nội. ngày 10/10, cả thành phố Hà Nội đều được treo cờ, đèn hoa lộng lẫy. Biết Hà Nội có Lăng Bác Hồ, Hồ Gươm, Hồ Tây, Văn Miếu Quốc Tử Giám 2 - Kỹ Năng: phát triển ngôn ngữ trẻ nói chính xác từ “Lăng Bác Hồ”, “Hồ Gươm”, Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 3 - Thái độ : Yêu quý Hà Nội. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường để HN thêm tươi đẹp Tranh ảnh về HN những ngày đại lễ Hồ Gươm, Lăng Bác, Văn Miếu. Mỗi trẻ có tranh vẽ cờ, hoa để trẻ tô màu 1: ổn định + giới thiệu bài cô và trẻ hát bài :”yêu Hà Nội” trò chuyện về bài hát 2 :dạy mới : “Ngày 10/10/2010 là kỷ niệm Hà Nội 1000 năm tuổi, cô con mình cùng trò chuyện về ngày đại lễ cũng như về thủ đô Hà Nội của chúng ta nhé” Cho trẻ xem tranh, băng hình về Hà Nội những ngày đại lễ, về Hồ Gươm, Lăng Bác. 3: Đàm thoại : “con thấy Hồ Gươm có những gì ? Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Quốc Tử Giám có những gì ? Bia Tiến sĩ, rùa đá ” Hà Nội có đẹp không? Hà Nội có địa danh nào nổi bật, đường phố như thế nào, đường làng ngõ xóm? Mọi người đã trang trí thế nào để đón ngày đại lễ ? Để chào mừng Hà Nội 1000 năm tuổi, ai cũng muốn Hà Nội đẹp hơn nên ai cũng muốn mình làm việc chăm hơn, nhiều hơn, Con thấy đường làng xóm mình sạch đẹp chưa? Trường mình lớp mình trang trí đẹp không, ai làm đẹp lớp ? Nhà con có treo cờ chưa ? Các con học giỏi chưa, ngoan chưa, có khóc nhè không, đi lớp có đều không ? Để có Hà Nội đẹp như hôm nay là ông cha trải qua rất nhiều cuộc kháng chiến, bao lớp người đã hi sinh bảo vệ Hà Nội mới giữ gìn được Các con phải biết ơn và giữ gìn để Hà Nội luôn tươi đẹp TC : - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có tranh về Hà Nội, Hồ Gươm, Lăng Bác Tô màu cờ hoa để trang trí cho ngày đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội Thứ 4 06/10/2010 TD: Chuyền bóng TC : Tín hiệu Toán – So sánh cao hơn – thấp hơn 1 - kiến thức Cho trẻ đi theo đôi hình vòng tròn, đi các kiểu chân Biết chuyền bóng qua phải qua trái 2- Kỹ năng Rèn sự khéo léo cho trẻ khi chuyền bóng, biết đưa và đón bóng, không làm rơi bóng 3 – thái độ Có thái độ hợp tác với các bạn trong hoạt động và có ý thức tổ chức giữ kỷ luật. 1 - Kiến thức Trẻ biết so sánh sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ “cao hơn” – “thấp hơn” 2- Kỹ năng Rèn khả năng tư duy cho trẻ 3 - Thái độ Hứng thú tham gia vào các hoạt động 3 quả bóng 3 lá cờ xanh đỏ vàng 1 quả bóng 1 số nhóm đồ chơi, đồ dung cao thấp có bày sẵn xung quanh lớp Mỗi trẻ 1 rổ, 1 cây cao, 1 cây thấp khác màu nhau KD – cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu chân sauddos về hàng ngang theo tổ TD: tập bài BTTC. Trẻ tập theo cô từng động tác VĐ CB : cho trẻ đứng 3 hàng dọc – cô làm mẫu hướng dẫn trẻ cầm bóng bằng 2 tay chuyền sang phải (hoặc trái) cho trẻ đứng thứ 2. Trẻ đứng thứ 2 đón bón bằng 2 tay và chuyền tiếp cho trẻ đứng thứ 3. Cứ như vậy đến trẻ đứng cuối cùng Trẻ thực hiện: cho trẻ chuyền mỗi bên 2 lần TC:”tín hiệu” cô giải thích trò chơi, nói cách chơi, cho trẻ chơi HT : cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng ổn định tổ chức chời trò chơi “cây cao – cỏ thấp” khi làm cây cau thì cac con thấy mình sao nhỉ khi làm cây cỏ thì các con thấy mình thế nào ” so sánh cao hơn thấp hơn chơi với bóng trên cao cô có gì? Quả bón màu gì ? có mấy quả bóng cho trẻ với quả bóng trên cao=> trẻ không với tới Cô cùng với quả bóng trên cao Cô cho trẻ nhận xét : vì sao cô với được bóng Cô chốt lại : vì cô cao hơn, trẻ thấp hơn cô Cô gọi 2 trẻ (1 trẻ trai cao – 1 trẻ gái thấp) Cho trẻ so sánh ai cao hơn, ai thấp hơn => vì sao con biết Trò chơi Tìm xung quanh lớp xem có đồ vật gì cao hơn, thấp hơn VD : bàn cao hơn – ghế thấp hơn Tìm bạn thân Cho trẻ chơi trồng cây Cây màu nào cao hươn Cây màu nào thấp hơn Thứ 5 Ngày 07/10/2010 Văn học Thơ Thỏ bông bị ốm 1 – kiến thức Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả Hiểu nội dung bài thơ 2 - kỹ năng Biết đọc thơ diễn cảm Đọc dưới nhiều hình thức khác nhau kết hợp động tác minh họa Tranh vẽ về nội dung bài thơ Miếng ghép mang nội dung bài thơ Đèn giao thông: xanh đỏ ổn định tổ chức : giải thích bài cho trẻ hái bài : “trời nắng, trời mưa” bài hát hát về bạn nào ? cô có 1 bài thơ cũng nói về bạn thỏ bông bị ốm các con nghe cô đọc bài thơ bài mới : thỏ bông bị ốm L1: hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả L2 : cho trẻ xem tranh minh hoạ L3 : đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ Trẻ đọc thơ (cả lớp, tổ , cá nhân) Luyện tập : TC ghép tranh KT : cho trẻ chơi : “con thỏ” Thứ 6 Ngày 08/10/2010 Âm nhạc ĐH: yêu Hà Nội NH: cho con 1 - Kiến thức Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng lời, đúng nhạc 2 – kỹ năng: có kỹ năng nghe cảm nhận giai điệu của bài hát Tranh ảnh về Hà Nội 1 - ổn định tổ chức: ‘giải thích bài” TC : nghe và đoán 2 – dạy hát Cô hát 1 lần Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Bài hát nói về các bé yêu những ai và yêu cái gì ? Bé vào Lăng thăm ai ? Yêu những cản đẹp ở Hà Nội : bơ hồ có gì ? Cô hát lần 2 + vận động mình họa Cả lớp 2 lần + lần 3 kết hợp vận động mình họa (tổ, nhóm, cá nhân) Cả lớp hát và VD lại 1 lần Nghe bài hát cho con: TC với trẻ về nội dung bài hát, giả thích bài hát + tác giả Cô hát trẻ nghe 1 lần Lần 2,3 + VD minh họa + trẻ hưởng ứng cùng cô TC : tai ai tinh
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_1_de_tai_be_chao_don_thang_lo.doc