Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Hoạt động phát triển thẩm mỹ - Múa “Cháu yêu cô thợ dệt”

I.YÊU CẦU:

+ Kiến thức:

- Trẻ thuộc lời bài hát,hiểu và biểu lộ cảm xúc theo bài hát.

+ Kĩ năng:

- Nhớ động tác và múa theo nhịp,có thể tham gia múa sáng tạo.

+ Thái đô:

- Biết nhớ ơn các cô đã lao động vất vả để tạo ra sản phẩm cho người sử dụng.

- Tham gia học cùng cô.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh cô thợ dệt,thợ may,nhạc cụ trống lắc,vòng TD.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Hoạt động phát triển thẩm mỹ - Múa “Cháu yêu cô thợ dệt”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ sửa xe của chú công nhân.Trẻ gọi tên từng Đd.
- Nghề nông làm ruộng.
- Trẻ lên chọn tranh Bác nông dân.
- Lưỡi hái,cái cuốc,thúng.
- Ngư dân.
- Thả lưới,câu,kéo..
- Dạ có
- Trẻ chơi như thứ 2.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cháu chơi như thứ hai
NHẬT KÍ HÀNG NGÀY
 Thứ...............ngày...............tháng...........năm 2010
TT
 Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do.
2
Hoạt động có chủ đích
Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ.
Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
 Các hoạt động khác trong ngày
Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được.
Lý do chưa thực hiện được.
Những thay đổi tiếp theo.
4
 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
Sức khỏe ( Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật)
Kỹ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo)
Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi
5
 Những vấn đề cần lưu ý khác
Ngày Soạn: 03/11/2010
Ngày dạy : 10/11 THỨ TƯ
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ cất đồ dùng cá nhân,trò chuyện về chủ đề như ngày thứ hai.
-TDBS,TCBN,Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 PHÁT TRIỂN TC-KNXH:
NGHỀ SẢN XUẤT TẠO RA GÌ CHO BÉ
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ gọi tên được một số nghề quen thuộc gần gũi (đầu bếp,nông dân,thợ may,sửa chữa ô tô,dệt)
- Nói được dụng cụ của nghề.
+ Kĩ năng:
- Có thể chọn ra những đồ dùng theo đúng với nghề,nói tên sản phẩm tạo ra nghề.
+ Thái độ:
- Biết tôn trọng người lao động và giữ gìn sản phẩm.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh thợ may,máy may,kim,chỉ,vải,tranh đầu bếp,nồi,chén,đĩa,,,Tranh nông dân, lưỡi hái,thúng,tranh chày lưới,tranh thợ dệt,rổ đựng(2).
- Xác dừa,tranh lưỡi hái,thúng,hoa,hồ dán,keo hai mặt,đất sét,cây chuối.
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định:
 - Hát “Em tập lái ô tô”
2.Nội dung:
- C/c hát rất hay người lái ô tô gọi là gì?
- Nếu xe bị hư thì bác tài xế phải làm sao?
- Vậy c/c còn biết nghề nào nữa?
- Vậy còn nghề làm ra hạt lúa, hạt gạo là nghề gì vậy c/c?
- Vậy c/c có muốn biết những nghề này đã tạo ra sản phẩm nào cho chúng ta không?
- Vậy hôm nay cô cùng c/c tìm hiểu xem về nghề sản xuất đã tạo ra sản phẩm gì cho chúng ta.
+ Tranh nông dân:
- Tranh vẽ ai vậy?
- Bác nông dân đang làm gì?
- Ngoài lúa bác nông dân còn trồng gì nữa?
- Ai giúp bác nông dân làm việc ?
- Dụng cụ của Bác nông dân là gì?
+ Cô giới thiệu từng ĐD và nói cách sử dụng (lưỡi hái, thúng).
- Để làm ra những hạt gạo và rau củ cho chúng ta ăn thì hằng ngày Bác nông dân làm gì?
- Vì vậy chúng ta làm sao để nhớ ơn các Bác nông dân.
+ Tranh đầu bếp:
- Lắng nghe ,lắng nghe!
“Đám cưới ,đám giỗ
 Sinh nhật liên hoan
 Ăn uống ngon lành 
 Tôi làm tất cả”
 Đó là ai vậy c/c?
+ Treo tranh Đầu bếp
- Đầu bếp mang lại cho con người những gì?
- Đầu bếp thường làm việc ở đâu?
- Vậy dụng cụ của người đầu bếp là những gì?
+ Cô giới thiệu ĐD hoặc có thể gọi trẻ lên tìm.
- Nhưng bên cạnh đó người đầu bếp cần phải chú ý khâu vệ sinh khi chế biến thức ăn là tay phải rửa sạch,và những món ăn phải chế biến thật kỹ càng và hợp vệ sinh nữa.
- Còn khi ăn các món ăn thì c/c làm sao?
- Cô cũng còn một số nghề nữa muốn giới thiệu cho c/c.
+ Nghề chày lưới:
- Người ta dùng gì để đánh bắt?
- Mang lại cho chúng ta những gì?
- Ăn cá có nhiều chất bổ không c/c ?
- Nhưng trong cá có nhiều xương khi c/c ăn cá thì nhớ phải bỏ xương nhe không.!
+ Tranh thợ dệt:
- Cô đang làm gì vậy?
- Cô dệt ra vải để làm gì?
- Ở Châu phong mình có làng dệt không c/c?
+ Tranh thợ may:
- Để có những bộ quần áo đẹp cho c/c mặc hằng ngày thì ai làm ra?
- Cô thợ may còn làm việc ở đâu nữa ?
- Dụng cụ cô thợ may là gì?
- Nguyên liệu là gì?
+ Cô giới thiệu từng ĐD cho trẻ.
- Cô thợ may làm việc có vất vả không?
- Vậy khi c/c mặc những bộ đồ c/c phải thế nào đây?
- Cùng đếm với cô có những nghề nào chúng ta đã học.
+ Cô gắn tranh
+ Trò chơi “Ai nói nhanh”
* So sánh:
* Trò chơi: “ Hãy chọn đúng”
+ Cô chuẩn bị dán tranh đầu bếp,tranh nông dân cho hai đội thi đua chọn dụng cụ cho nghề.
* Thực hành:Tập làm cô thợ dệt
- Cô phát cho mỗi nhóm giấy màu cắt thành những sợi nhỏ, trẻ thực hành đan lại với nhau để tạo thành tấm vải.
* Cũng cố:
- Hôm nay c/c đã tìm hiểu về những nghề gì?
- Vậy c/c đã biết các nghề đã tạo ra sản phẩm gì cho chúng ta chưa?
- C/c ơi trong xã hội này có rất nhiều nghề,và mỗi nghề đều có sản phẩm khác nhau và để có sản phẩm cho chúng ta sử dụng thì các Bác các cô làm việc rất vất vả cho nên c/c phải đáp lại công ơn đó như thế nào đây?
 3.Nhận xét cắm hoa:
- Hát “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Trẻ hát
- Bác tài xế
- Đem đến chú công nhân sửa chữa.
- Trẻ kể.
- Nghề nông làm ruộng.
- Dạ muốn
- Trẻ ĐT
- Bác nông dân,Trẻ ĐT
- Đang cày và xới đất,để trồng lúa.
- Trồng cây ăn quả,rau ,củ
- Chú trâu đen.
- Lưỡi hái,cái cuốc,thúng,cái cày.
- Trẻ ĐT
- Trẻ nói
- Biết tôn trọng và ăn cơm không làm đỗ,không bỏ cơm,ăn nhiều rau củ cho bổ.
- Nghe gì,nghe gì..!
- Người đầu bếp
- Trẻ ĐT
- Những món ăn ngon.
- Quán ăn ,nhà hàng,nấu đám cưới,
- Nồi,chén.dao,,thớt.
- Trẻ lên
- Phải rửa tay thật sạch trước và sau khi ăn.
- Trẻ ĐT
- Thả lưới,câu,kéo..
- Nhiều cá ngon.
- Dạ có
- Trẻ ĐT
- Dệt vải
- Làm khăn quàng cổ,làm màn trang trí nhà cửa.
- Dạ có,làng dệt của người dân tộc chăm.
- Cô thợ may
- Ở nhà máy xí nghiệp may.
- Máy may,kéo,thước đo,sổ,viết ghi số liệu.
- Vải,kim chỉ.
- Dạ có.
- Giữ vệ sinh không bôi bẩn lên quần áo.
- Trẻ ĐT từng tranh với cô,đếm lại tranh.
- Trẻ chơi còn tranh Đầu bếp,nông dân.
 Nông dân Đầu bếp 
- Giống nhau: đều mang lại cho con người những thức ăn ngon.
+ Khác nhau: 
+ Nông dân
- Làm việc ngoài đồng ruộng ,trồng ra lúa,rau củ.
- Dụng cụ cuốc,lưỡi hái,thúng.
+ Đầu bếp:
- Làm việc những quán ăn,nhà hàng,chế biến ra các món ăn.
- D.cụ dao,thớt,nồi.
- Trẻ chơi 1 lần.
- Trẻ đọc đồng dao “ Dích dích dắc dắc” về nhóm.
- Nghề sản xuất đã tạo ra gì cho bé
- Dạ biết
- Trẻ nói
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ cảm nhận và hiểu nội dung bài thơ,đọc thuộc thơ.
- Đếm số tiếng trong bài thơ.
+ Kĩ năng:
- Cháu có thể phát âm rõ các từ trong bài thơ,biết đặt tên bài thơ theo suy nghĩ.
+ Thái độ:
- Biết tham gia giờ học có trật tự.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh bài thơ,đàn,trống lắc,tranh A4 ,xác dừa,keo hai mặt.
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định:
- Hát “Cô giáo”
2.Quan sát:
- C/c xem trong tranh vẽ gì?
- Còn tranh này?
- Còn c/c thì sao khi đi chơi trong sân trường?
3.TTKT: 
+ Cho trẻ xem tranh 
- Trong tranh vẽ ai vậy c/c?
- Bác nông dân đang làm gì vậy ?
- Để làm gì?
- Vậy hằng ngày c/c ăn cơm là do ai làm ra?
- Ngoài các bác nông dân làm ra hạt lúa c/c còn biết con vật nào gần gũi với người nông dân nữa không?
- Để biết xem con trâu giúp bác nông dân và mẹ bạn nhỏ làm việc gì thì qua bài thơ của Tác giả Hoàng Dân sáng tác c/c sẽ rõ nhé.
+ Cô đọc lần 1 + tranh.
+ GND:
- Bài thơ nói về sự vất vả của người mẹ của bạn nhỏ, mẹ bạn nhỏ là nông dân, và một chú trâu đen hằng ngày phải dậy sớm để ra đồng cày cấy giúp cho mọi người có những hạt lúa chín vàng.
+ Cô đọc lần 2
4.Trò chơi: “Chi chi chành chành”
- Trẻ hát.
- Các bạn đang trực nhật vệ sinh,đang quét lớp.
- Trẻ kể.(Chăm sóc cây xanh,không hái hoa bẻ cành)
- Giữ vệ sinh nhặt rác sạch,không hái hoa trong sân trường.
- Bác nông dân 
- Bác đang cày và xới đất.
- Để trồng lúa
- Bác nông dân làm ra lúa và xay thành gạo.
- Con Trâu.
- Lớp đọc thơ 2 lần,nhóm ,cá nhân.
- Chơi như thứ hai
HOẠT ĐỘNG GÓC
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ kể tên được các góc chơi của lớp,làm quen với các góc chơi qua chủ đề mới.
+ Kĩ năng:
- Có thể lắp và ghép các hình theo tranh,xây được nhà máy,xí nghiệpvẽ và tô màu tranh cho điều.
+ Thái độ:
- Có thói quen khi chơi xong cất dọn đồ chơi ngăn nắp,biết chơi cùng bạn không giành đồ chơi.
- Biết xây dựng và bảo vệ khi tham quan.
II.CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi xây dựng(gạch ,cây xanh,các ngôi nhà,cây cảnh và hoa)
- Đồ chơi học tập tranh ảnh về các nghề(đô mi nô,so hình,sách tranh,truyện tranh..)
- Đồ chơi phân vai (nấu ăn,bác sĩ,cô giáo,chơi bán hàng,cô thợ may,bán các loại rau quả,t.phẩm,bán vải.
- Đồ chơi nghệ thuật (giấy có tranh dụng cụ các nghề,đất nặn ,nhạc cụ)
- Đồ chơi thiên nhiên (cây xanh,bình tưới,hạt giống,hủ đựng)
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1.Ổn định:
- Hát “cháu yêu cô thợ dệt”
2.Nội dung:
+ Cô cho trẻ quan sát các tranh về chủ đề.
+ Cùng trò chuyện và đàm thoại cùng trẻ.
- Tuần này chúng ta sẽ chuyển sang chủ đề mới đó là chủ đề “bé và nghề sản xuất”
- Lớp mình có mấy góc chơi.
- Góc xây dựng:
- Góc học tập:
- Góc phân vai:
- Góc nghệ thuật:
- Góc thiên nhiên:
- Đọc TCVC 
+ Cô hướng dẫn cháu chơi.
- Nhận xét góc,cắm hoa,nhận xét góc xây dựng.
- GDTT:
- Hát “ Cô giáo”
- Trẻ hát
- Trẻ hát và đi tham quan lớp
- Trẻ ĐT.
- Có 5 góc chơi (xd,học tập,phân vai,nghệ thuật,thiên nhiên).
- C/c sẽ làm những chú công nhân xây dựng nhà máy,xí nghiệp, xung quanh có nhiều cây xanh che mát.
- c/c sẽ ngồi ngay ngắn vào bàn để chọn và đọc sách tranh về chủ đề,tranh ghép hình,các loại đôminô,đối góc
- C/c sẽ chia ra nhiều nhóm nhỏ chơi bán hàng,làm ba mẹ đưa bé đến khám bác sĩ,làm cô thợ may quần áo,cửa hàng bán quần áo, bán vải,rau củ quả,thực phẩm, gạo.
- C/c sẽ tô màu tranh các nghề, dùng giấy màu dệt thành những tấm vải, ,tô màu, cắt những bộ quần áo đem đến GPV bán, sử dụng nhạc cụ để hát và vận động.
- C/c sẽ đóng vai bác nông dân gieo hạt trồng và chăm sóc cây,làm chú công nhân vệ sinh cho đường phố sạch đẹp.
- Trẻ đọc về góc chơi.
- Trẻ hát.
NHẬT KÍ HÀNG NGÀY
 Thứ...............ngày...............tháng...........năm 2010
TT
 Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1
Tên những trẻ nghỉ học và lí do.
2
Hoạt động có chủ đích
Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ.
Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ.
Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động.
3
 Các hoạt động khác trong ngày
Những hoạt động t

File đính kèm:

  • docbai soan3 be lam nha sx.doc