Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện và một số quy định giao thông - Chủ đề nhánh 1: Các phương tiện giao thông
* Hoạt động 1 : Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ ngồi gần cô đọc bài thơ : “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Ở giữa ngã tư đường phố con thấy gì?
- Con biết được những loại xe nào?
- Ngoài xe ra, con còn biết loại phương tiện giao thông nào nữa?
- Các con có muốn tìm hiểu, trò chuyện về những loại phương tiện giao thông này không?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng trò chuyện về một số phương tiện giao thông phổ biến nhé!
uỷ thường lưu thông ở đâu? - Củng cố lại những kiến thức vừa trò chuyện với trẻ. - Tương tự cô cho trẻ trò chuyện về đặc điểm của xe ô tô, máy bayNói cho trẻ biết mỗi loại phượng tiện đều có nhóm riêng của nó. ** So sánh : Xe đạp – Xe máy * Giống nhau : Đều là phương tiện giao thông đường bộ, có 2 bánh dạng hình tròn, dùng để chở người và hàng hoá và chỉ hỏ được 2 người. * Khác nhau : Khác nhau về tên gọi, hình dáng, cấu tạo, chức năngXe đạp phải dùng chân đạp, bánh xe đạp nhỏ nhưng vòng tròn bánh xe rộng hơn, xe máy chạy bằng động cơ máy, phải đổ xăng xe mới chạy được, bánh xe máy to nhưng vòng tròn bánh xe nhỏ hơn. * Trò chơi : Tranh gì biến mất - Lần lượt đưa các tranh ra cho trẻ đoán tranh gì xuất hiện, và cất các tranh vào và hỏi trẻ tranh gì vừa biến mất. * Trò chơi: Thi vẽ các loại phương tiện giao thông. - Cô chuẩn bị giấy vẽ, bút màu - Tổ chức cho trẻ thi vẽ các loại phương tiện giao thông theo nhóm. - Trẻ kể tên những phương tiện giao thông mà trẻ biết theo yêu cầu của cô. - Quan sát tranh. - Xe đạp - Phương tiện giao thông đường bộ. - Trẻ trả lời - Dùng chân đạp liên tục vào bàn đạp. - Trên đường bộ. - Chở người và hàng hoá. - 2 người. - Lắng nghe cô khái quát. - Xe máy. - 2, 3 trẻ nêu nhận xét. - Xe máy có 2 bánh, bánh có dạnh hình tròn. - Đổ xăng, đề máy, vào số - Trên đường bộ. - Chở người và hàng hóa. - Chở được 2 người. - Tàu thuỷ. - 2, 3 trẻ nhận xét. - Nhiều người... - Ngoài biển.. - Lắng nghe cô khái quát. - Quan sát tranh các loại phương tiện giao thông khác và trò chuyện về các loại phương tiện giao thông đó theo gợi ý của cô. - Gọi tên 2 phương tiện giao thông cần so sánh. - Thực hiện nhận xét nêu những đặc điểm giống nhau, khác nhau của xe đap và xe máy theo gợi ý của cô. Nhắc lại những khái niệm đó. - So sánh theo hướng dẫn và gợi ý của cô. - Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của cô. - trẻ vẽ các phuong tiện giao thông IV. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - Hát theo băng bài hát : “ Em tập lái ô tô.” Thứ ba: 05/04/2011 CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG CĐ: NHÁNH 01: Các phương tiện giao thông PTNT:- Xác định phải - trái so với bản thân I. YÊU CẦU - Trẻ xác định được phái phải phía trái so với bản than. -Luyện kĩ năng so sánh -Phát triển nhận thức, tư duy cho trẻ.Giáo dục trẻ tính tích cực hoạt động II. CHUAÅN BÒ: - Đồ dùng của cô : búp bê , tranh xe ô tô , máy bay, xe may..\ * Tích hôïp: Aâm nhaïc, tìm hieåu III. TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CO HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CHAÙU *Hoaït ñoäng 1: Taäp trung söï chuù yù cuûa treû - Lớp hát bài “ Em tập lái ô tô” Treû hát .*Hoaït ñoäng 2: * Phaàn 1: Ôn nhận biết phía trước- sau- trên- dưới của bản thân - Các con vừa hát và vận động bài hát nói về phương tiện gì? - Xe ô tô chạy ở đâu các con? - Ngoài ra các con còn biết những loại xe nào nữa? - Các con ơi nhìn xem phía trước của búp bê có gì? - Còn phía sau của búp bê có gì? - Thế còn phía trên của búp bê có gì? - Vậy phía dưới của búp bê có gì? - cô mời 3 bạn lên - Bạn nào đứng phía trước bạn Nhi ? - Phía sau bạn Nhi là bạn nào ? * Phaàn 2: Xác định phía phải – trái so với bản thân có sự định hướng - Caùc con ơi! bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi nhé! - chơi chèo thuyền, chèo qua trái, chèo qua phải - Tay phải các con đâu? Hãy vổ nhẹ vào vai phải các con 3 cái xem nào? - Tay trái của các con đâu? Hãy vổ nhẹ vào vai trái các con 3 cái? - Cô mời vài bạn lên xác định + Xe ô tô ở phía nào của con? + Xe gắn máy ở phía nào của con? - Bên phải quay, bên phải có gì ? bên trái con có gì? - Tiếp tục bên phải quay? Bên phải các con có gì? bên trái các con có gì? - Cho trẻ tập hợp thành 3 hàng dọc , tổ nào đứng giữa + Vậy bên phải của các bạn tổ 2 là các bạn tổ nào? + Còn bên trái của các bạn tổ 2 là các bạn tồ nào? - Xe ô tô - Trên đường - Trẻ trả lời - Xe ô tô - Xe máy - máy bay - giày.. -Trẻ trả lời - Trẻ chéo thuyền qua trái , qua phải - Trẻ đưa tay phải. - Trẻ đưa tay trái. - Phía trước - Phía sau - Trẻ trả lời - Trẻ tập hợp 3 hàng dọc - Trẻ trả lời * Hoaït ñoäng 3: Troø chôi * Troø chôi “ Hãy về đúng phía” -Các con đi chơi, khi nghe hiệu lệnh về phía trái – phải của cô thì các con chạy nhanh về và nói phái đó, bạn nào về đúng cô khen. - Cô cho trẻ chơi V/ Hoaït ñoäng tieáp noái - Baây giôø coâ vaø caùc con haõy ñeán goùc toaùn chuùng ta seû chôi vôùi vôû toaùn caùc con nheù! - Trẻ chơi cùng cô Thứ tư: 06/04/2011 CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG CĐ: NHÁNH 01: Các phương tiện giao thông PTTM:- Vẽ các phương tiện giao thông theo ý thích I. YÊU CẦU - Trẻ biết sử dụng những kỹ năng vẽ các nét thẳng, nét cong, nét xiên để vẽ các loại phương tiện giao thông mà trẻ thích theo yêu cầu của đề tài. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. - Củng cố những kỹ năng vẽ cơ bản II. CHUẨN BỊ - Tranh mẫu gợi ý của cô - Máy casset và băng nhạc có bài hát trong chủ điểm. - Vở tạo hình, chì màu cho trẻ., bàn ghế - Tích hợp : AN, MTXQ, LQVT III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1 : Trò chuyện, gây hứng thú - Cho trẻ hát và vận động bài : “ Em đi chơi thuyền” - Các con đi chơi thuyền có vui không? - Thuyền chạy ở đâu? Thuộc loại phương tiện giao thông đường gì - Sẵn đây cô có 1 tin vui muốn nói cho các bạn nghe. Hôm trước chúng ta đã “vẽ quà tặng chú bộ đội” để gởi ra ngoài đảo xa tặng các chú, các chú thích lắm và các chú có lời mời các con đến đảo xa chơi 1 chuyến, các con có thích không? - Vậy các con dự định sẽ đi đến đó bằng phương tiện giao thông gì? - Để giúp các con dễ lựa chọn phương tiện để đi, cô có 1 bức tranh vẽ phương tiện giao thông các con xem nhé - Vậy các con xem trong tranh cô vẽ những loại phương tiện giao thông gì? - Bạn nào có nhận xét về bức tranh vẽ xe ô tô của cô? - Cô vẽ xe ô tô có những bộ phận nào? - Bánh xe ô tô cô vẽ có hình dạng gì? - Vậy khi vẽ cô đã phải sử dụng những kỹ năng vẽ nét gì để vẽ bánh xe? - Đầu xe, cửa xe, thùng xe có dạng hình gì? - Cô đố các con để vẽ được đầu xe, thân xe và cửa xe thì cô đã sử dụng những kỹ năng nào? - Các con thấy xe ô tô này có màu gì? - Cô vẽ xe ô tô đang chạy ở đâu? - Ngoài xe ô tô ra thì bức tranh còn có những hình phương tiện nào nữa? - Tương tự, cô hỏi trẻ về thuyền buồm, máy bay. - Gọi vài trẻ và hỏi trẻ thích vẽ phương tiện giao thông gì? Vẽ như thế nào? - Nào , bây giờ các con đã quyết định đi bằng phương tiện nào chưa? - Chọn màu gì để tô phương tiện đó? - Vẽ thêm những chi tiết nào sáng tạo cho bức tranh? - khi vẽ các con ngồi vẽ thế nào? Cầm bút bằng tay nào? - trẻ hát cùng cô - Có... - Trẻ trả lời - Dạ thích - Xe ô tô, máy bay, tàu thuyền.. -Ô tô, máy bay, thuyền buồm. - Mời ý kiến của 2, 3 trẻ. - Đầu xe, thân xe, cửa, bánh - Hình tròn. - Nét cong tròn. - Hình chữ nhật... - Nét cong, nét thẳng, nét xiên... - Màu... - Trên đường bộ. - Thuyền buồm, máy bay. - ............. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo suy nghĩ các câu hỏi gợi ý của cô. * Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ về chỗ ngồi theo tổ - Cho trẻ tiến hành vẽ cô theo dõi, quan sát giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm. - Mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe trong khi trẻ thực hiện đề tài. - Trẻ đi về chỗ ngồi. - Trẻ thực hiện đề tài. * Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét sản phẩm - Trẻ mang sản phẩm lên giá, các cháu xem chung. - Mời trẻ chọn sản phẩm thích? Vì sao? - Cô chọn sản phẩm thích? Vì sao? - Cô nhận xét bổ sung sản phẩm chưa hoàn chỉnh. - Nhận xét chung. IV- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Bây giờ cô các con cùng đi thăm các chú bộ đội bằng những phương tiện này nhé! Trẻ chọn sản phẩm đẹp .. Thứ năm: 07/04/2011 CHỦ ĐIỂM: PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG CĐ: NHÁNH 01: Các phương tiện giao thông PTTM:-Truyện: Kiến con đi ô tô I/.YÊU CẦU - Trẻ hiểu được nội dung của câu truyện. - Trẻ nắm bắt được trình tự và diễn biến câu chuyện - Chú ý nghe cô kể truyện,. Phát triển khả năng tưởng tượng, suy đoán, - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Giáo dục trẻ bieát tham gia hoạt động cùng tập thể. II/.CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa * Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, toán. II/.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * HOẠT ĐỘNG 1:Tập trung sự chú ý của trẻ. Trò chuyện -Cho haùt vaø vaän ñoäng baøi “ Em tập lái ô tô”. -Caùc con ôi, caùc con vừa vận động bài hát nói về gì? Xe ô tô chạy ở đâu vậy các con? - Ô tô là phương tiện giao thông đường nào? -Ngoaøi xe ô tô ra các con còn biết những loại xe nào thuộc phương tiện giao thông đường bộ nữa ? - À, vậy khi đi trên xe máy thì các con phải thế nào? - cô giáo dục cháu khi đi trên xe phải ngồi ngay ngắn và phải đội mũ bảo hiểm. - Các con ơi! Có bạn nào đã đi xe ô tô chưa? À, có một câu truyện kể về chú kiến bé nhỏ đi xe ô tô bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe nhé! - Trẻ hát cùng cô -Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể *HOẠT ĐỘNG 2: Cô kể mẩu *Cô kể mẩu kết hợp xem tranh Cô kể diển cảm cho trẻ nghe một lần , kết hợp xem tranh minh hoạ - Trẻ chú ý nghe cô kể *HOẠT ĐỘNG 3: Bé thông minh - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Kiến con vào rừng để làm gì ? - Khi xe dừng ở bến đón khách thì ai đã lên xe? - Khi lên xe chật kín chổ ngồi, Bác gấu đã nói gì? - Các bạn nhỏ nói gì với bác gấu? tại sao nói thế ? - Cuối cùng Bác gấu ngồi ở đâu? - Xe chật, nhiều bạn mời Bác gấu ngồi vào chổ của mình sao Bác gấu không ngồi, lại ngồi vào chổ của kiến con? Các con vật rất tốt bụng và biết yêu thương giúp đỡ nhau khi xe chật kín bạn nào cũng muốn nhường chổ cho Bác gấu, vì thế ai cũng có chổ ngồi và mọi người đều được vào rừng rất là vui vẻ. -ThÕ c¸c con ®· ®îc ®i xe buýt bao giê cha? - NÕu trªn xe buýt gÆp ngêi giµ c¸c con ph¶i lµm g×? => §óng råi c¸c con ¹! KiÕn con vµ c¸c b¹n nhá ®Òu rÊt ®¸ng khen. - Khi ®i trªn xe buýt c¸c con ph¶i nhí biÕt nhêng nghÕ cho ngêi giµ vµ c¸c em nhá thÕ míi lµ bÐ ngoan ®Êy. - À, câu truyện cô kể cô quên tên truyện rồi ,vậy bạn nào giúp cô đặt tên cho câu truyện đ
File đính kèm:
- chu_diem_phuong_tien_va_mot_so_quy_dinh_giao_thong_chu_de_nh.doc