Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm 2: Bản thân

I. Xác định mục tiêu giáo dục.

1. Phát triển thể chất

- Có kỹ năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu bản thân:( Đi, chạy, nhảy, leo trèo )

 - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực một số việc cá nhân và biết sử dụng 1số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.

 - Vệ sinh thân thể, tay chân răng miệng và quần áo sạch sẽ. Biết ăn mặc quần áo, đội mũ phù hợp với thời tiết.

 - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, ngủ.

 2. Phát triển nhận thức

 - Có một số hiểu biết về bản thân.Phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với bạn khác qua đặc điểm của cá nhân như: Họ, tên, giới tính, hình dáng,sở thích và một số đặc điểm bên ngoài. (kiểu tóc, màu da, cao thấp, béo gầy. ).

 - Biết sử dụng một số giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.

 - Có khả năng nhận biết, phân biệt hình dạng của một số đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống.

 - Có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau có ích cho con người.

 

doc56 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm 2: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động góc
PV: Mẹ con,bác sỹ
XD: Xếp hình bé tập TD,xếp đường về nhà bé
TV: Làm sách tranh “ Năm giác quan của bé”.
4. HĐChiều
Học sách chủ điểm trang 5,6,7
- Chơi và hoạt động ở các góc
Thứ 6 Ngày07/10/2011
1.HĐH
GDAN
Dạy hát: Cái mũi
Nhạc; Woody Guthrie
Lời Việt;Lê Đức- Thu Hiền
Nghe hát: Năm ngón tay ngoan
Trò chơi: Lắng nghe, phân biệt các âm thanh khác nhau
2.HĐNT
-QS:Thời tiết
 -VĐ: Rồng rắn.
 - Chơi tự chọn: Màu, sỏi, lá cây, cát, kéo cưa lừu xẻ.
3.Hoạt động góc
PV: Mẹ con,bác sỹ
XD: Ngôi nhà của bé
TN :Chăm sóc cây cảnh
4.HĐChiều
- Lau tủ đồ chơi và xếp lại gọn gàng cùng cô.
-Biểu diễn văn nghệ.
-Bình bầu, nhận xét nêu gương cuối tuần
- Trẻ biết được tên và các bộ phận trên cơ thể, tác dụng của từng bộ phận 
-Biết dùng sức để ném túi cát ra xa và biết định hướn ném, ném đúng tư thế
- Rèn phản xạ nhanh cho trẻ
-GD trẻ có ýthức tham gia tâp TDTT dể có SK tốt
- Trẻ nói được tên các bộ phận trên cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát, PT ngôn ngữ.
-GD trẻ ăn mặc phù hợp, tập TD và ăn đủ các chất
- Trẻ biết tạo một số dáng khác nhau.
-Rèn cho trẻ sự mạnh dạn tự tin
- Trẻ biết chon trò chơi để chơi và biết cách chơi
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình
- Có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ để tạo thành kiểu nha khác nhau (1 tầng, 2 tầng)
- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ
- Trẻ biết tô màu, 
- Trẻ quan sát và nói được các bộ phận trên cơ thể bé: Mắt, mũi, tay, chân...
- Trẻ làm theo yêu cầu bài
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ.
-Rèn kỹ năng PTNN cho trẻ
-GD trẻ giữ gìn VSCN
- Trẻ nhận biết,phân biệt và gọi đúng tên tay phải ,tay 
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt.
- GD trẻ tính cẩn thận, chính xác và có ý thức học tập
- Trẻ nói được đặc điểm của bạn trai và bạn gái
- Rèn kn PTNN cho trẻ
-GD trẻ yêu quý nhau., đoàn kết.
-Trẻ biết cách chơi trò chơi và hiểu luật chơi
-Biết tự chon trò chơi để chơi
Đoàn kết khi chơi. 
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình, có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ để tạo thành kiểu nha khác nhau (1 tầng, 2 tầng)
- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ
- Trẻ biết tô màu, xế dán bạn trai, bạn gái
- Trẻ làm theo yêu cầu của bài
- Biết chọn góc chơi để chơi.
- Trẻ rửa mặt, rửa tay dúng thao tác
- Trẻ biết được trên cơ thể bé có những bộ phận nào, tác dụng từng bộ phận.
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ , kỹ năng qs, so sánh
- Giáo dục trẻ biết gìn giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ
- Trẻ nói được tên các bộ phận trên cơ thể.
- Rèn kỹ năng quan sát, PT ngôn ngữ.
-GD trẻ ăn mặc phù hợp, tập TD và ăn đủ các chất
- Trẻ nhận biết được trang phục của bạn trai và bạn gái
 - rèn phản xạ nhanh cho trẻ.
-Gd trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ biết chọn trò chơi và bạn cùng chơi.
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình, có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ để tạo thành kiểu nha khác nhau (1 tầng, 2 tầng)
- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ
- Trẻ thuộc lời bài hát và thể hiện t/c khi hát.
-Rèn kn hát cho trẻ, pt ngôn ngữ.
- GD trẻ yêu bản thân yêu bạn bè
- Trẻ biết làm theo yêu cầu của sách
- rèn kỹ năng cầm bút, tô màu.
- Nhớ tên câu chuyện và nội dung câu chuyện
- Trẻ biết được tên chuyện, tên nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
-Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ hứngthú nghe cô kể chuyện
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể
- Trẻ biết và phân biệt được trang phục của bạn nam và bạn nữ.
- Rèn kỹ năng quan sát
-GD trẻ ăn mặc phù hợp
- Trẻ biết cách chơi và chơi đúng luật
- Biết chọn trò chơi và bạn chơi
- Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình, có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
-GD trẻ đoàn kết sáng tạo
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ để tạo thành kiểu bé tập TD khác nhau 
- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ nhiều hình thức
- Trẻ biết chọn hình ảnh để dán và vẽ tranh
- rèn cách dán, vẽ cho trẻ
- Trẻ làm theo yêu cầu của bài 
- Trẻ biết chọn trò chơi và bạn chơi.
-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả trẻ hát đúng giai điệu bài hát, 
- Rèn kỹ năng hát đúng nhịp,thể hiện tình cảm khi hát.
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ,thích học hát
- Trẻ thích nghe cô hát, hiểu nội dung bài hát, nhún nhẩy theo nhịp bài hát
- Trẻ thích chơi và biết cách chơi
Trẻ quan sát và nói được đặc điểm thời tiết trong ngày
-Rèn kỹ năng phán đoán, pt ngôn ngữ,
-GD trẻ ăn mặc phù hợp.
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi theo ý thích
 - Trẻ biết nhập vai chơi, thể hiện vai chơi của mình, có kỹ năng giao tiếp nhẹ nhàng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
-Gd trẻ chơi đoàn kết, sáng tạo
- Trẻ biết xếp chồng các khối gỗ để tạo thành kiểu nha khác nhau (1 tầng, 2 tầng)
- Rèn kỹ năng xếp cho trẻ 
- Biết cách tưới và nhổ cỏ cho cây.
-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ
-GD trẻ yêu cây xanh.
- Trẻ biết lau dọn vệ sinh lớp học
- Mạnh dạn hát các bài hát thuộc chủ đề
- Trẻ nhận xét bạn ngoan, bạn chưa ngoan
- Tranh của từng bộ phận trên cơ thể
- Sân tập an toàn, rộng
- băng có bài hát
- 20 túi cát
-
-Tranh vẽ cơ thể bé
Câu hỏi gợi mở
- Phấn, lá cây, sỏi
- Bộ đồ nấu ăn
Quần áo, đồ dùng cá nhân....
- Hình khối. Sỏi dá. Cây xanh. Cây hoa
- màu, sách
-Sách Th, màu
- Tranh thơ
Tranh vẽ hình tay phải, tay trái
- sáp màu, một số loại đồ dùng, đồ chơi trong lớp
Tranh vẽ bạn trai, bạn gái
- cát, sỏi, phấn
- Quần áo, đồ dùng cá nhânbộ đồ bác sỹ
- Hình khối. Sỏi dá. Cây xanh. Cây hoa
- tranh, chuyện , bài thơ thuộc chủ điểm
- Vở toán, bút sáp
-Đồ chơi các góc
- Khăn, nước
- Tranh ảnh về cơ thể bé
- Lô tô
-Đất nặn
- Tranh cơ thể bé
- Câu hỏi đàm thoại
-tranh các trang phục của bản thân
- Lá cây,
Quần áo, đồ dùng cá nhânbộ đồ bác sỹ
- Hình khối. Sỏi dá. Cây xanh. Cây hoa
- Mũ múa, xắc xô, phách, băng đĩa
Sách BLQVCC
Bút chì
Tranh chuyện
- Tranh chuyện chữ to
- Câu hỏi gợi mở
Sân chơi rộng, an toàn
Phấn, cát, sỏi
- Quần áo, đồ dùng cá nhân 
- Hình khối. Sỏi dá. Cây xanh. Cây hoa
-Tranh, sách truyện, các hình ảnh.
- Sách chủ điểm bút sáp
- đồ chơi các góc
- Tranh chủ điểm bản thân
- Xắc xô, mũ múa, tranh ảnh về cơ thể bé, phách.
-Địa điểm quan sát, câu hỏi gợi mở.
-Sân chơi
- Màu, sỏi, lá cây
- Quần áo, đồ dùng cá nhân 
- Hình khối. Sỏi dá. Cây xanh. Cây hoa
-Bình tưới, nước, khăn ẩm.
- Khăn ẩm, nước.
- xắc xô, phách, băng đĩa.
- Hoa bé ngoan
- Cô cùng trẻ trò chuyện về cơ thể. Trên cơ thể chúng ta có những bộ phận nào? Con hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe ?
KTra sức khỏe
- HĐ1: Gây hứng thú- khởi động
Cho trẻ xem tranh ảnh về các bộ phận của cơ thể và hình ành các bạn đang ăn, đang tập TD.
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bài hát “Cả tuần đều ngoan”.sau về 2 hàng ngang dãn đều.
HĐ2Trọng động
* BTPTC:Cô tập cùng trẻ các động tác (Tay, Chân, Bụng, Bật) giống như bài tâp TDBS.
*VĐCB:
- Cô làm mẫu lần 1:Không giải thích
Lần 2: Vừa làm vừa phân tích: Cô đứng trước vạch phấn, một chân trước, 1 chân sau, 2 tay cầm túi cát.Khi có hiệu lệnh cô giơ túi cát lên cao dùn.g sức của thân và tay đê ném túi cát đi xa. Khi ném cô hơi ngả người về sau.Ném xong cô đi vè cuối hàng.
-Cô làm lai 1 lần.
- Trẻ thực hiện:( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
Gọi 1 trẻ lên làm thử
Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ lên tập
Lần 2:Cho 2 trẻ ở 2 đội lên
Lần 3:Chia nhóm lên tập
Lần 4: Thi đua
-Củng cố; gọi 1 trẻ khá lên tập, nhắc lại tên vận động
- TC:Về đúng nhà: Cô chia 4 tổ mỗi tổ sẽ tìm đúng ngôi nhà mà trên đó có các bộ phận( Tay, chân, mắt,miệng).
=> GD trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, răng miệng, chăm tập TD để có sức khỏe tốt
HĐ3:Hồi tĩnh.
Hát bài cùng đi đều( Kim Hữu) và đi quanh sân tập 1-2 vòng 
2
QS: Cô cùng trẻ quan sát cô gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô.=> Cô chính xác lại, giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ,ăn đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh.
TCVĐ
Cô nói cách chơi, luật chơi.Sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần.
CTC: Cô giới thiệu một số trò chơi đã cbi, trẻ chọn trò chơi và bạn chơi.
- Trẻ chơi cô quan sát động viên.
3. Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề,
HĐ1:TTC
Cô giới thiệu nội dung buổi chơi, tên các góc chơi, vai chơi. Sau đó cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi
HĐ2:QTC
Cô đi bao quát hướng dẫn chung 
từng góc chơi, vai chơi, hướng dẫn, động viên, khích lệ trẻ thể hiện một số thao tác cuả vai
- PV:Gợi ý cho trẻ biết liên kết các góc lại.Mẹ thì biết bế em bé, cho em ăn, ru em ngủ...
XD:Cô HD trẻ xây dựng mô hình của ngôi nhà mình ở là nhà ngói hoặc nhà tằng, biết cách chon NVL để xây.
TH: Cô động viên khích lệ trẻ tô đẹp gọn nét
HĐ3:Nhận xét sau khi chơi.
Cô nhận xét chung
Nhận xét các góc chơi, vai chơi .
Kết thúc tại góc PV.
4.
- Cô làm mẫu nhanh
- Trẻ thực hiện cô quan sát động viên.
- Cô dạy trẻ đọc
- HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài “Xòe bàn tay đếm ngón tay”- Minh Quân
TC với trẻ về bài hát.
HĐ2 :Ôn bài cũ
Cô giơ ngón tay lên cho trẻ đếm.Hỏi trẻ có mấy ngón tay?
HĐ3;Bài mới
-Hỏi trẻ: Các con thường cầm bút bằng tay nào của mình?Cầm thìa bằng tay nào, cầm bàn chải đánh răng bằng tay nào?
=> Cho trẻ quan sát tranh tay phải và nói lên tác dụng của tay phải.
* Cô chính xác lại và cho cả lớp đọc, cá nhân đọc “Tay Phải”. Cho trẻ đếm số ngón tay.
Tương tự “Tay trái” (Tay cầm bát, tay giữ vở để vẽ...)
HĐ4:Luyện tập
-Cô nói tay nào trẻ giơ tay đó lên cao và nói đúng tên tay phải, tay trái
So sánh tay phải và tay trái
THợp tô màu tranh tay phải tay trái
HĐ5:TC
Tay phải tay trái của bé.
=>Gd trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, và GD an toàn giao thông cho trẻ.
HĐ6
Ra ngoài dùng những bàn tay xinh xắn nhổ cỏ cho cây cảnh.
2.
QS: Cô cùng trẻ quan sát cô gợi mở để trẻ trả lời các câu hỏi của cô.=> Cô chính xác lại, giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ,ăn đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh, đoàn kết giúp đỡ nhau.
TCVĐ
Cô nói cách chơi, luật chơi.Sau đó cho trẻ chơi 3-4 lần.
CTC: Cô giới thiệu một số trò chơi đã cbi, trẻ chọn trò chơi và bạn chơi.
- Trẻ chơi cô quan sát động viên
3.
. Cô trò c

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_diem_2_ban_than.doc