Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Tổ ấm gia đình
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp trò chuyện cất đồ dùng cặp dép đúng nơi quy định.
- Hát “ Nhà của tôi”
* TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:
1.Đi học điều đúng giờ,biết chào cô chào khách đến lớp.
2.Chăm phát biểu nghe lời cô.
3.Móng tay chân sạch đẹp,nhấc ghế nhẹ nhàng.
4.Áo ghim khăn ,chân mang dép.
5.Tiêu tiểu bỏ rác đúng nơi quy đinh,mới là bé ngoan.
* ĐIỂM DANH
hà. - Trẻ chơi như thứ 2 HOẠT ĐỘNG GÓC Cháu chơi như thứ hai NHẬT KÍ HÀNG NGÀY Thứ...............ngày...............tháng...........năm 2011 TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do. 2 Hoạt động có chủ đích Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lý do chưa thực hiện được. Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt Sức khỏe ( Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) Kỹ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày Soạn: 23/02/2011 Ngày Dạy :02 /03/2011 THỨ TƯ *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để cặp dép đúng nơi quy định. trò chuyện thư ngày thứ hai. - TDBS,TCBN,Điểm danh. HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÉ VỚI HÌNH HỌC I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Cháu nhận biết và nhớ được đặc điểm của từng hình: hình vuông,tam giác. - Biết phân biệt được sự giống và khác nhau của hai hình. + Kĩ năng: - Gọi đúng từng hình có thể mô tả lại theo trí tưởng tượng,sáng tạo nhiều hơn với hình khối. - Có thể in hình và tô màu cho đều. + Thái độ: - Biết tham gia giờ học có trật tự,biết nhìn các hình theo trí tưởng tượng của trẻ. II.CHUẨN BỊ: - Ngôi nhà bằng bìa cứng,hình vuông 39, hình tam giác 39, rổ đựng, búp bê. III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định: - Hát “Nhà của tôi” 2.Nội dung: - Búp bê chào các bạn - Các bạn thấy búp bê có khác không? - Các bạn thấy đầu của búp bê có dạng hình gì? - Giống gì nhỉ? - Còn thân của búp bê nè có dạng hình gì? - Hình chữ nhật là hình như thế nào các bạn? - Các bạn thật là giỏi búp bê sẽ nói với cô thưởng quà cho các bạn nhe! - Chào các bạn. - C/c ơi nãy giờ c/c gặp được ai ? - Bạn búp bê như thế nào? - Vậy giờ học hôm nay cô sẽ cho c/c làm quen với hai hình mới c/c có chịu không? + Nhận biết hình tam giác: - Đây là hình tam giác. - Bạn nào lên sờ thử hình tam giác có đặc điểm gì? - Có lăn được không? + Hình vuông: - C/c xem hình này là hình gì? - Sao con biết là hình vuông? - C/c hãy nhìn xem hình vuông có lăn được không? - C/c xem có gì giống hình vuông c/c đang học? - Hai hình tam giác cô nối lại thành hình gì? - Từ 1 hình tam giác,1 hình vuông có thể làm gì? * Luyện tập: * Thực hành: + Cho trẻ về 4 nhóm chơi ráp hình.Cô lại nhóm quan sát và hỏi trẻ. + Trò chơi: “Chọn hình theo đội” * Củng cố: - Hôm nay c/c đã học những gì? - Vậy c/c đã biết hết chưa? * GDTT: - C/c ơi hình có rất là nhiều dạng khác nhau c/c phải chú ý cố gắng học để khi c/c được chơi những đồ chơi c/c có thể ráp các hình mà c/c thích. 3.Nhận xét cắm hoa: - Hát “Nhà của tôi” - Chào bạn búp bê - Trẻ nói. - Hình tròn - Giống quả bóng - Hình chữ nhật. - Hình có 4 cạnh không bằng nhau, 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. - Chào búp bê. - Bạn búp bê - Trẻ nói có dạng hình. - Trẻ ĐT - Trẻ ĐT hình tam giác là hình có 3 cạnh không bằng nhau, 2 cạnh dài, 1 cạnh ngắn là hình tam giác. - Cá nhân vài trẻ lên sờ. - Có góc cạnh,có 3 góc - Không lăn được. - Hình vuông. - Có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông. - Không lăn được vì có góc cạnh. - Trẻ nói hộp bánh. - Hình vuông. - Ráp thành ngôi nhà,trẻ lên ráp hình. - Đọc thơ “Làm anh” lấy rổ ngồi hàng ngang Trẻ thực hiện giơ hình theo yêu cầu cô. - Trẻ chơi 2 lần - Nhận biết hình tam giác hình chữ nhật. - Trẻ trả lời HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/YÊU CẦU: + Kiến thức: - Cháu biết được nhà của bé đang ở là nhà gì?do ai xây dựng,địa chỉ số nhà bé đang ở. - Biết nhà kiên cố hay nhà cao tầng,nhà sàn thì như thế nào? + Kĩ năng: - Nhớ và gọi đúng tên các kiểu nhà ,nói được địa chỉ nhà của bé. + Thái độ: - Biết yêu quý ngôi nhà của mình,giữ vệ sinh nhà ở được sạch đẹp. I.CHUẨN BỊ: - Tranh, Nhà sàn bằng gỗ,nhà một tầng,nhà hai tầng.đặt xung quanh lớp. III/ TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định: - Hát “Nhà của tôi” 2.Quan sát: + Cô dắt trẻ tham quan các kiểu nhà cùng trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà. 3.TTKT: - Hát “Nhà của tôi” - Ngôi nhà con có ai sống chung?gọi là gì? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về ngôi nhà được không? + Cô cho cháu tham quan các kiểu ngôi nhà + Nhà sàn: - C/c xem nhà này là nhà gì? - Vậy ai làm nên ngôi nhà này c/c có biết không? - Vậy bạn nào có nhà giống như kiểu nhà này. - Vì sao người ta gọi là nhà sàn? - Từ những vật liệu nào làm nên ngôi nhà. - C/c ơi người ta còn gọi thêm nhà sàn là nhà không kiên cố. + Cho trẻ xem các kiểu nhà còn lại. 4.Trò chơi: “Kéo co” + Chia lớp thành hai đội 1,2 cô làm quãng trò ở giữa cho trẻ kéo đội nào kéo qua mức là đội thắng. - Trẻ quan sát cùng cô. - Trẻ hát. - Gọi là gia đình trẻ kể. - Trẻ ĐT. - Nhà làm bằng gỗ,có sàn cao - Bác thợ mộc. - Trẻ giơ tay và ĐT - Trẻ nói theo ý trẻ. - Trẻ nói. - Trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC I.YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ kể tên được các góc chơi của lớp,làm quen với các góc chơi qua chủ đề mới. - Biết cùng bạn tham gia trò chơi phù hợp. + Kĩ năng: - Có thể xây được ngôi nhà theo yêu cầu,các kiểu ngôi nhà,trồng và bảo vệ chăm sóc chu đáo, - Lắp ráp một số hình tròn vuông chữ nhật,một số tranh ghép còn thiếu. - Chơi đóng vai phù hợp ba,mẹ,con,mua và bán môt cách có trật tự - Biết cách nặn lăn dọc,ấn bẹt,xoay tròn để làm ấm trà. - Hát và biểu diễn tốt một số bài hát. + Thái độ: - Chơi trật tự không giành đồ chơi,biết bảo quản và giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn. - Biết đi tham quan có trật tự II.CHUẨN BỊ: - Đồ chơi xây dựng(gạch ,cây xanh ,cây cảnh và hoa,ngôi nhà trệt,tầng 1,búp bê hình nón,rô ki.) - Đồ chơi học tập tranh ảnh về chủ đề.(đô mi nô,so hình,sách tranh,truyện tranh..) - Đồ chơi phân vai (nấu ăn,shop quần áo,mỹ phẩm,quả) - Đồ chơi nghệ thuật (giấy ,bút màu,nguyên vật liệu hoa,lá cỏ,cho trẻ tạo hình.) - Đồ chơi thiên nhiên (cây xanh,bình tưới,) III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định: - Hát “Cháu yêu bà” 2.Nội dung: - Con sống cùng ai? - Nhà con ở là nhà gì? - Trong nhà còn có những đồ dùng gì? - Vậy còn họ hàng bên nội con gồm những ai? - Bên ngoại con có những ai? - Hôm nay con chơi theo chủ đề gì? - Lớp mình có mấy góc chơi + Góc xây dựng: - C/c sẽ chơi gì? + Góc học tập: - Cô đã chuẩn bị một số khối vuông ,trụ ,chữ nhật,và một số sách tranh con sẽ làm gì? - Ngoài ra c/c có thể tìm và đọc một số sách, tranh về sự chăm sóc sức khỏe trẻ em. + Góc phân vai: - Con sẽ có nhiều nhóm nhỏ đó là những nhóm nào? + Góc nghệ thuật: Cô đã chuẩn bị nhạc cụ bạn nào thích làm mc nhà nhiếp ảnh,hoặc ca sĩ thì c/c hãy lại nhóm này. + Góc thiên nhiên: - Mình sẽ chơi gì? - Khi chơi c/c phải như thế nào? - Chơi xong chúng ta phải làm gì? - Đọc TCVC + Cô hướng dẫn cháu chơi. - Nhận xét góc,cắm hoa,nhận xét góc xây dựng. - Trẻ hát. - Trẻ nói - Trẻ nói - Trẻ kể. - Trẻ kể - Tổ ấm gia đình. - Có 5 góc chơi (xd.pvai,ng.thuật,h.tập,th.nhiên) - Con xây nhà của bé có hàng rào có ao cá có cây xanh.. - Con chơi ghép hình ,con lắp ráp một số hình dạng ngôi nhà. - Con chơi nhóm bán thức ăn, - Con chơi nhóm bác sĩ, - Con chơi đóng vai gia đình ba,mẹ con,đền thăm nhà ông ,bà - Chơi cô giáo,chơi bán quần áo. - Con vẽ ngôi nhà, tạo hình ngôi nhà, vẽ người thân trong gia đình,con trang trí khung ảnh cho gia đình,con nặn ấm trà tặng bà,ông. - Con chơi các trò chơi dân gian. - Trẻ trả lời - Trẻ đọc TCVC NHẬT KÍ HÀNG NGÀY Thứ...............ngày...............tháng...........năm 2011 TT Nội dung đánh giá Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo 1 Tên những trẻ nghỉ học và lí do. 2 Hoạt động có chủ đích Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ. Sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động của trẻ. Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động. 3 Các hoạt động khác trong ngày Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được. Lý do chưa thực hiện được. Những thay đổi tiếp theo. 4 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt Sức khỏe ( Những trẻ có biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) Kỹ năng ( vận động, ngôn ngữ, nhận thức, sáng tạo) Thái độ và biểu lộ cảm xúc, hành vi 5 Những vấn đề cần lưu ý khác Ngày Soạn: 24/02/2011 Ngày Dạy : 03/03/2011 THỨ NĂM *HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định,trò chuyện cùng trẻ về chủ đề. - TDS,TCBN,Điểm Danh HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN TC-KNXH: NGÔI NHÀ BÉ YÊU I/YÊU CẦU: + Kiến thức: - Cháu biết được nhà của bé đang ở là nhà gì?do ai xây dựng,địa chỉ số nhà bé đang ở. - Biết nhà kiên cố hay nhà cao tầng,nhà sàn thì như thế nào? + Kĩ năng: - Nhớ và gọi đúng tên các kiểu nhà ,nói được đỉa chỉ nhà của bé. + Thái độ: - Biết yêu quý ngôi nhà của mình,giữ vệ sinh nhà ở được sạch đẹp. I.CHUẨN BỊ: - Nhà sàn bằng gỗ,nhà một tầng,nhà hai tầng.đặt xung quanh lớp,tranh nhà sàn nhà trệt nhà một tầng,giấy A 4 cho trẻ vẽ các bộ phận còn thiếu của ngôi nhà,bút màu,thùng đựng phong bì. III.TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định: - Hát “Nhà của tôi” 2.Nội dung: - Hôm nay có đội văn nghệ đến biểu diễn c/c có muốn xem không ? + Cô làm MC giới thiệu chương trình + Trẻ hát “Nhà của tôi”,đọc thơ “làm anh”,cô đọc thơ quê hương. - Nãy giờ c/c xem văn nghệ có hay không? - C/c bạn hát nói về gì? Cô đọc thơ nói về gì? - Vậy c/c hiểu quê hương như thế nào? - Ngôi nhà con có ai sống chung?gọi là gì? - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về ngôi nhà được không? + Cô cho cháu tham quan các kiểu ngôi nhà + Nhà sàn: - C/c xem nhà này là nhà gì? - Vậy ai làm nên ngôi nhà này c/c có biết không? - Vậy bạn nào có nhà giống như kiểu nhà này. - Vì sao người ta gọi là nhà sàn? - Từ những vật liệu nào làm nên ngôi nhà? - C/c ơi người ta còn gọi thêm nhà sàn là nhà không kiên cố. + Cho trẻ xem các kiểu nhà còn lại. - Vậy bạn nào có nhà giống kiểu nhà này? - Con hãy đếm xem nhà này có
File đính kèm:
- bai soan3 gia đình.doc