Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Một số con vật nuôi trong gia đình

1- Gây hứng thú:

- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình, trò chuyện về lợi ích của chúng.

+ Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. - Hướng trẻ vào bài

2- Nội dung chính

* Hoạt động 1: Khởi động: Cho trẻ làm các chú vịt con đi chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu: Đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Sau đó chuyển thành 2 hàng dọc.

- Điểm số 1-2 chuyển thành đội hình 4 hàng ngang.

* Hoạt động 2: Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Cô và trẻ cùng tập kết hợp với bài “Tiếng chú gà trống gọi” tập theo 2 lần bài hát.

- Tập bài bổ trợ: Chạy tại chỗ, ngồi xuống đứng lên

* Vận động cơ bản: Bật xa 40cm- 50cm

- Cô giới thiệu bài tập “Bật xa 45cm- chạy nhanh 15m”

 - Cô tập mẫu 1 lần:Toàn phần.

- Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích: Cô đứng sat vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” cô ttừ ttừ đưa hai tay ra phía sau người hơi cúi dùng lực của hai chân bật mạnh người qua vạch kẻ tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trước. Sau đó cô từ từ đứng thẳng người lên.

- Gọi 1trẻ lên tập mẫu.

 -Trẻ thực hiện: Cô lần lượt cho cả lớp tập luyện (Cô chú ý bao quát, sửa sai động viên trẻ).

- Cho tổ- nhóm- cá nhân thi đua luyện tập.

 

doc64 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Một số con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cô đưa tranh con cá trê, cá rô phi giới thiệu tương tự như cá chép.
- Cô chốt lại: Đây là những loại cá sống ở nước ngọt như sông, suối, ao, hồ nó vận động bằng vây và đuôi, thở bằng mang, thường ăn tép, tôm, cá nhỏ hơn. những con cá chép, cá trê, cá rô phi là những loài cá rất gần gũi quen thuộc với chúng ta và nó là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, can xi, tinh dầu cá
- Ngoài những con cá nước ngọt còn có những con cá nước mặn cô đố chúng mình biết con cá gì đây? 
- Cô treo tranh cá heo, cá voi, cá mập giới thiệu về cấu tạo, kích thước, thức ăn, môi trường sống, cách vận động
- Cô chốt lại:
- Giáo dục dinh dưỡng:
* So sánh cá Chép và cá Voi(Hoặc cá chép và cá Trê)
- Cô chốt lại: Mặc dù là những loại cá khác nhau nhưng chúng đều có những đặc điểm chung là: Có đầu, mình, đuôI, đều sống dưới nước, có vẩy, có vây. Thức ăn đều là các sinh vật nhỏ, rong, rêu.
 * Luyện tập:
- Cho trẻ lên chỉ và nói về từng bộ phận, nơi sống, cách vận động, cách sinh sảncủa từng loại cá theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi “Thi xem ai nhanh”
- Cô kiểm tra trẻ chơi nói có đúng không động viên nhắc nhở trẻ chọn và nói đúng.
* Trò chơi: 
-“Ghép nhanh các bộ phận”
- Cách chơi: Hai đội tham gia chơi làn lượt từng trẻ chạy lên chơi. Cô yêu cầu trẻ chọn và ghép nhanh các bộ phận của từng loại cá theo yêu cầu của cô, đội nào ghép đúng đội đó thắng cuộc.
+ Luật chơi: Đội nào ghép chưa đúng phạt nhảy lò cò.
- Trò chơi”Tìm về đúng nơi sống”
+ Cách chơi: Trẻ cầm lô tô vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô lập tức về đúng nơi sống là sông, suối, ao, hồ, biển
- Luật chơi: Ai về nhầm bị phạt hát về các con vật hoặc nhảy lò cò.
* Kết hợp : Tô màu con cá .
- Cô hướng dẫn cách tô tranh và cho trẻ thực hiện.
3. Kết thúc: Cất dọn đồ dùng vào nơi quy định.
Trẻ đọc và vận động cùng cô theo nội dung bài đồng dao.
Trẻ quan con cá và nói tên, phát âm con cá chép.
Trẻ nêu các bộ phận của con cá chép.
Trẻ quan sát con cá,suy nghĩ và đàm thoại cùng cô
Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ cùng tìm hiểu về loài cá nước mặn
Trẻ so sánh theo ý hiể
Trẻ cùng chơi theo yêu cầu của cô.
Trẻ tìm lô tô và gọi đúng tên của tùng loại cá
Trẻ lắng nghe cách chơi và chơi trò chơi sôi nổi.
- Trẻ kết hợp tô màu con cá.
- Cả lớp cùng thực hiện.
__________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Phát triển nhận thức:
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8
( Tiết 2)
I. Mục đích , yêu cầu .
- Trẻ được luyện đếm trong phạm vi 8, nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8, biết thêm bớt trong phạm vi 8
- Rèn kỹ năng đếm, so sánh và thêm, bớt tạo nhóm trong phạm vi 8.
- Trẻ có ý thức học tập vui thích tham gia vào các trò chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết yêu quý, chăm sóc các con vật 
 II. Chuẩn bị :
- Những con cá có gắn chữ số từ 1- 8 với các màu sắc khác nhau.
- 8 con gà mái, 8 con gà trống, thẻ số từ 1-8
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 5,6,7,8 sắp xếp xung quanh lớp.
- 2, 3 con rùa to, 2, 3 ngôi nhà có các chấm tròn, thẻ chấm tròn
III. cách hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1- Gây hứng thú:
* Hoạt động 1: Ôn bài cũ
-Cô cho trẻ chơi trò chơi câu cá yêu cầu lần lượt từng trẻ đi qua chiếc cầu và dùng cần câu lần lượt câu từ con cá mang số 1 đến con mang số 8. Trong thời gian hết 2 bản nhạc mỗi đội phải câu được theo đúng yêu cầu của cô. Đội nào câu được đủ đội đó thắng
+ Luật chơi: Ai bị rơi xuống ao sẽ bị mất lượt chơi.
 Cô nhận xét trò chơi, động viên, khuyến khích trẻ chơi
b/ Hoạt động 2: so sánh thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 8. 
- Cô dùng thủ thuật gắn hết số tôm ra( đếm gắn số 8)
 - Đưa ra tình huống bớt một anh tôm đi, cho đếm , đọc kết quả 8 bớt 1 còn 7. 
- Cô giới thiệu bài giờ học hôm nay cô dạy các con “ Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8.
- Cho trẻ thêm 1 anh tôm , cho đếm, đọc kết quả.
- Yêu cầu trẻ bớt 2 anh tôm, cho đếm, đọc củng cố.
- Dùng tình huống cô cùng trẻ đưa 7 chị cá. Cho trẻ so sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy, vì sao con biết ít hơn. Muốn cho số lượng các chị cá bằng số lượng các anh tôm chúng mình phải làm thế nào?
- Cho trẻ đếm, đọc kết quả từng nhóm, gắn số tương ứng.
- Cô cho trẻ bớt, thêm 1,2 lần số lượng các chị cá cho đến hết, sau đó cho đếm cất số tôm, cất thẻ số.
* Hoạt động 3: Luyện tập -Trò chơi 
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi đặt quanh lớp để đếm thêm bớt trong phạm vi 8.
* Trò chơi “ Tìm trứng cho rùa ”
+ Cách chơi: Mỗi đội có một chú rùa đang đẻ trứng, yêu cầu mỗi đội phải lên lấy trứng và gắn cho chú rùa đủ là 8 quả trứng
+ Luật chơi: Đội nào gắn chưa đủ 8 quả trứng đội đó thua cuộc phải nhảy lào cò.
* Trò chơi “ Về đúng nhà”
- Cô nêu cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi - động viên trẻ chơi sôi nổi- nhận xét sau mỗi trò chơi kết thúc.
- Củng cố bài: giáo dục-dặn dò-liên hệ.
* NDKH: Cho trẻ biểu diễn bài cá vàng bơi
3.Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng . 
Trẻ chơi trò chơi sôi nổi 
Trẻ thực hiện cùng cô
Trẻ trả lời.
Thực hiện và nói kết quả.
Trẻ thực hiện và dếm so sánh, tạo sự bằng nhau
Trẻ thực hiện
Trẻ tìm đếm và đọc kết quả.
Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi luật chơi và cùng tham gia chơi sôi nổi. 
Trẻ biểu diễn bài hát cùng cô
Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Thứ tư ngày 12 tháng 30 năm 2011
Phát triển ngôn nghữ ( văn học)
Truyện: cá chép con
I- Mục đích , yêu cầu .
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và các giác quan, mở rộng vốn từ cho trẻ. Trẻ hiểu và nhớ trình tự nội dung câu chuyện, hiểu tính cách nhân vật trong chuyện và biết kể chuyện cùng cô.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng trả lời câu hỏi, nói rõ ràng mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ có ý thức học tập, thông qua câu chuyện giáo dục trẻ yêu quý kính trọng người lớn tuổi, luôn nhớ và vâng lời cha mẹ. Biết yêu quý các con vật.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh vẽ minh hoạ nội dung câu chuyện 
 - Tranh ảnh về một số con vật sống dưới nước
 - Cô kể chuyện diễn cảm thể hiện được tính cách các nhân vật trong câu chuyện
 - Câu hỏi đàm thoại.
- Các bài hát theo chủ đề, 
III. Cách tiến hành :
Hoạt dộng của cô
Hoạt động của trẻ
1- Gây hứng thú 
- cô cùng trẻ kể tên về các con vật sống dứơi nước, trò chuyện về các con vật đó.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những con vật sống dưới nước. Hướng trẻ vào bài
2- Nội dung chính.
* Hoạt động 1:
- Cô giới thiệu câu chuyện “ Cá chép con” 
- Tác giả: Nguyễn Đình Quảng
- Cô kể chuyện lần 1 : diễn cảm qua xa bàn
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Cô kể chuyện lần 2: Qua tranh minh hoạ.
* Cô giảng nội dung : Kết hợp cho trẻ xem tranh
-Câu chuyện kể về chú cá chép con sống dưới nước có rất nhiều bạn bè và mỗi một loài vật đều có sự trưởng thành khác nhau. Cua thì lớn lên là nhờ lột xác, ốc vặn lớn lên là nhờ lớn dần theo thời gian, cá thì lớn lên qua các lớp vảy.
- Cụm từ khó: “Lột xác”- Thay lớp vỏ bên ngoài.đọc từ khó
- Giáo dục: yêu quý các con vật, biết được giá trị dinh dưỡng của các con vật.
* Đàm thoại . 
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Ai là tác giả?
- Trong câu chuyện cô kể có những nhân vật nào? 
- Cá chép con đã đi tìm ai?
- cá chép đã gặp ai?
- ếch xanh trả lời như thế nào?
- Chép con đã đi gặp ai?
- Bạn ốc trả lời như thế nào?
- bạn cá chép đã đI gặp ai?
- Ban trai trả lời như thế nào?
- Cá chép đã hỏi mẹ những gì?
- Mẹ đã trả lời cá chép như thế nào?
- Cá chép thấy cua như thế nào so với mấy hôm trước?
- Cá, cua, ốc, ếch là những con vật sống ở đâu?
- Giáo dục trẻ 
- Cô kể chuyện lần 3 cho trẻ kể chuyện cùng cô.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kể cùng cô, thể hiện đúng giọng của từng nhân vật, Củng cố - Giáo dục - liên hệ - dặn dò.
3 Kết thúc : Cho biểu diễn bài “ Cá vàng bơi” 
-Trẻ lắng nghe và trò chuyện cùng cô theo hiểu biết của trẻ .
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể
- Câu chuyện “Cá chép con”
- Trẻ chú ý nghe cô giảng nội dung 
-Trẻ chú ý lắng nghe.
 Trẻ đọc từ khó 
- Cá chép con
-Trẻ trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình
- Trẻ kể chuyện cùng cô.
-Trẻ biểu diễn cùng cô.
_______________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Bài: xé dán đàn cá bơi
I/MỤC ĐÍCH – YấU CẦU
 	- Trẻ biết xộ dỏn thành hỡnh con cỏ, biết sắp xếp Biết thể hiện cảm xỳc, tỡnh cảm yờu thương với cỏc con vật gần gũi.
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng xé dán như xé dải, xé tròn, rốn sự khộo lộo của đụi tay. 
 	- Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động, trẻ thớch thỳ với những con vật mỡnh tạo ra. Giỏo dục trẻ biết chăm súc những con vật gần gũi trong gia đỡnh.
II. CHUẨN BỊ
 	+ Tranh ảnh về một số loài cỏ
 	+ Một số sản phẩm tạo hỡnh (cụ chuẩn bị một số tranh xộ dỏn đàn cỏ đang bơi) Bài hỏt về chủ đề.
 	 + Giấy màu, giấy A4, vở tạo hỡnh, nước rửa tay, kh
III. CÁCH TIẾN HÀNH
 Hoạt động của cụ
 Hoạt động của trẻ
1. Gõy hứng thỳ
 Cho trẻ đi thăm triển lóm tranh ảnh về cỏc loài cỏ, cỏ nước ngọt, cỏ nước mặntrũ chuyện về nội dung cỏc bức tranh, gọi tờn cỏc con vật, làm cỏc động tỏc bơi của cỏc con vật đú.
- Giỏo dục: Cỏ là một nguồn thực phẩm phong phỳ cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho chỳng ta như chất đạm, can xi, tinh dầu cỏ... 
- Hướng trẻ vào bài.
 2. Hoạt động chớnh
* Hoạt động 1: Quan sỏt mẫu:
- Cho trẻ quan sỏt cỏc sản phẩm mẫu cụ chuẩn bị.
- Hỏi trẻ về nội dung từng bức tranh, về cỏch sắp xếp bố cục, cỏch xộ, cấu tạo, hỡnh dạng, màu sắc, cỏch dỏn 
- Cụ hướng dẫn trẻ một số kỹ năng xộ dải, xộ trũn, phết hồ và dỏn( Chọn giấy màu phự hợp với sản phẩm, dựng 4 đầu ngún tay xộ nhớch dần)
- Cụ cho trẻ nhắc lại cỏc kỹ năng cụ vừa thực hiện.
- Mời 2,3 trẻ nờu ý tưởng muốn xộ dỏn đàn cỏ như thế nào? Xộ dỏn đàn cỏ với những màu sắc ra làm sao? Cỏch xộ như thế nào
- Cụ chốt lại cỏch xộ dỏn tạo ra SP theo ý tưởng của trẻ. Nhắc trẻ tư thế ngồi đỳng.
* Hoạt động 2 :Trẻ thực hiện 
- Cho trẻ thực hiện 
- Trong lỳc trẻ thực hiện, cụ quan sỏt và hướng dẫn trẻ xộ dỏn, cỏch sử dụng giấy màu hợp lý, khuyến khớch trẻ xộ dỏn nhi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de_nh.doc